Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 16:34

Đáp án D

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA

A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì  là S thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.

+) Khi A là P thì  là O thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2019 lúc 9:18

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 10:52

D

nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.

Ta xét từng trường hợp:

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Vậy X là P.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 13:05

Đáp án D

Vì pX + pY = 23 nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9

Ta xét từng trường hợp

Nếu px - py = 1 => pX =12 (Mg), pY =11 (Na)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Nếu pX - pY =7 => pX =15 (P), pY =8(O)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng được với nhau (nhận)

Nếu pX - pY =9 => pX =16 (S), pY =7(N)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Vậy X là P

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2017 lúc 7:42

Đáp án A

Vì A và B ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V → A ở nhóm IVA hoặc VIA.

- A và B không thể ở cùng chu kì (vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton → A và B ở ô 11 và 12.

Cấu hình electron của A và B: 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

→ A và B thuộc nhóm IA và IIA → không thỏa mãn vì B thuộc nhóm V.

• Giả sử A,B đều ở chu kì nhỏ, các lớp e: C(2,4);N(2,5);O(2,6);Si(2,8,4);P(2,8,5);S(2,8,6)

Nhận thấy B là N (nitơ) và A là S (lưu huỳnh) hoặc B là P (photpho) và A là O (oxi)

Mà ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.

→ A là lưu huỳnh và B là nitơ.

Cấu hình electron của lưu huỳnh là 16S: 1s22s22p63s23p4 → A thuộc chu kì 3, nhóm VIA.

→ Chọn A.

Bình luận (0)
yUMI
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 10 2016 lúc 10:06

ta có pt
Zx + Zy = 23 hay Zx + Zy = 23
Zy - Zx = 1 Zy - Zx = 9
bạn bấm máy giải hệ thì sẽ thấy trườg hợp = 1 ra 2 ngto cùng trong 2 nhóm A nên loại còn trg hợp = 9 thì sẽ nhận vì nó ta đúg 2 ngto ở 2 nhóm A,B

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 5:31

A

A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).

 Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z A   +   Z B       =   32 .

● Trường hợp 1: Z B   -     Z A   =   8 . Ta tìm được Z A   =   12 ;   Z B   =   20 .

 Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2   (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2    (chu kỳ 4, nhóm IIA).

● Trường hợp 2: Z B   -   Z A = 18 . Ta tìm được Z A   =   7 ;   Z B   =   25 .

Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 3    (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 2   (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng  nhóm nên không thỏa mãn.

Bình luận (0)