Những câu hỏi liên quan
nguyen van dat
Xem chi tiết
Nguyen Minh HIeu
20 tháng 12 2017 lúc 5:47

10-2n chia het cho n-2 suy ra 14-2(n-2) chia het cho n-2 suy ra 14 chia het cho n-2 ma n thuoc N

suy ra n-2 thuoc (-2;-1;1;2;7;14)

suy ra n thuoc (0;1;3;4;9;16)

Bình luận (0)
nguyen van dat
20 tháng 12 2017 lúc 5:21

ai tra loi dung va nhanh minh se  h cho

Bình luận (0)
trần tuấn vũ
20 tháng 12 2017 lúc 5:40

n= 1,2,3,4

Bình luận (0)
Hoàng Bùi Thanh THỦY
Xem chi tiết
trịnh thị hệ
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
9 tháng 12 2017 lúc 21:44

Để n lớn nhất thì n chính là số các thừa số 5 xuất hiện trong tích các số từ 1 đến 1000

Xét 5n < 1000 . ta có: 54 = 625 < 1000 < 55

- Tìm các số chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 gồm: 5; 10; 15;....;1000

=> có (1000 - 5) : 5 + 1 = 200 số

- tìm các số chia hết cho 25 (Vì 25 = 5.5) gồm: 25; 50; ...; 1000

=> có: (1000 - 25) : 25 + 1 = 40 số

- Tìm các số chia hết cho 125 (125 = 5.5.5) gồm: 125; 250;...; 1000

=> có : (1000 - 125): 125 + 1 = 8 số

- Tìm các số chia hết cho 625 (625 = 5.5.5.5) gồm: 625 => có 1 số

Vì những số chia hết cho 625 sẽ chia hết cho 125 ; 125; 25; 5 nên trong cách tính trên có đếm trùng

Vậy có : 1 số chia hết cho 625; => có 4 số 5 trong tích

                                                        7 số chia hết cho 125 => có 7.3 = 21 số 5 trong tích

                                                       32 số chia hết cho 25 => có 32 x 2 = 64 số 5 trong tích

                              200 - 40 = 160 số chỉ chia hết cho 5 => có 160.1 = 160 số 5 trong tích

                          Vậy có tất cả: 4 + 21 + 64 + 160 = 249 thừa số 5 trong tích

                                                  Vậy n lớn nhất = 249 

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
9 tháng 12 2017 lúc 21:59

thank you very much

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Khúc Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
17 tháng 2 2016 lúc 16:07

Theo đầu bài ta có:
2n + 3 chia hết cho 2n + 1
Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1
=> 2 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 }
=> n = { -1,5 ; -1 ; 0 ; 0,5 }
Do n là số tự nhiên nên n = 0.

Bình luận (0)
Phan Quang An
17 tháng 2 2016 lúc 16:08

2n+3 chc 2n+1
=>2n+1+2 chc 2n+1
=>1 chc 2n+1
=>2n+1=1
=>2n=0 
=>n=0

Bình luận (0)
Van Hoang Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 11 2023 lúc 20:42

2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)

2n - 4 + 17 ⋮ n - 2

2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2

                 17 ⋮ n - 2

n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

\(\in\) {-15; 1; 3; 15}

 

Bình luận (0)
nguyen tien dung
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 12 2016 lúc 18:02

\(n^{100}+5\)chia hết cho 10

=> \(n^{100}+5\)có tận cùng là 0

=> \(n^{100}\)có tận cùng là 5

=> \(n\)có tận cùng là 5

Mà theo đề bài \(n\in N\)

=> \(n\in\left\{5;15;25;35;......\right\}\)

Bình luận (0)