Phát biểu đúng là
A. Glyxin, alanin là các b-amino axit
B. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein
C. Glucozơ và fructozơ là những hợp chất hữu cơ tạp chức
D. Tơ nilon-6,6 và tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(2) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản của con người.
(7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(8) Khi thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các a và b amino axit.
(9) Trùng ngưng axit w-amino caproic sẽ thu được tơ nilon-6.
(10) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron, tơ tằm đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 5 – 6 - 7
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(2) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản của con người.
(7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(8) Khi thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các a và b amino axit.
(9) Trùng ngưng axit w-amino caproic sẽ thu được tơ nilon-6.
(10) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron, tơ tằm đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 5 – 6 - 7
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(2) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản cuả con người.
(7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(8) Khi thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các α và β amino axit.
(9) Trùng ngưng axit ω-amino caproic sẽ thu được tơ nilon-6.
(10) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron, tơ tằm đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
(1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín
(3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản cuả con người.
(7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau:
(1)Glyxerol, glucozo và alanin là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
(2)Đốt cháy bất kỳ một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(3)Polietilen, poli(vinyl clorua) và poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo.
(4)Nhiệt phân polistiren thu được stiren.
(5)Các tơ như nilon-6; nilon-6,6; tơ enang đều bị thủy phân trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brôm.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Kim loại Ba và K có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(d) Khi đun nóng tristearin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(g) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(h) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, t°) thu được sorbitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Các phát biểu đúng là: (c), (d)
Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Kim loại Ba và K có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(d) Khi đun nóng tristearin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(g) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(h) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, t°) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn C.
(a) Sai, Glucozơ hợp chất hữu cơ no, tạp chức.
(b) Sai, Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với nước brom.
(e) Sai, Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch không phân nhánh.
(g) Sai, Chỉ có tơ visco, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(h) Sai, Khử hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (Ni, t°) thu được sobitol.
Cho các phát biểu sau:
(1). polietilen, PVC, teflon, nhựa rezol, thủy tinh plexiglas là các polime dùng làm chất dẻo.
(2). Cao su lưu hóa là một polime bán tổng hợp.
(3). Trùng hợp isopren ta được cao su thiên nhiên.
(4). Cao su buna-N có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su buna
(5). Công thức cấu tạo thu gọn của tinh bột là ( C 6 H 7 O 2 ( OH ) 3 ) n tương tự xenlulozơ.
(6). Các amino axit đều độc.
(7). Để phân biệt len lông cừu và tơ visco, người ta lấy mẫu thử và đốt.
(8). Sobitol, glucozơ và alanin là những hợp chất hữu cơ tạp chức.
(9). Các amin có 1, 2 nguyên tử cacbon trong phân tử đều là các chất khí ở điều kiện thường.
(10). Nhựa novolac, tơ lapsan, nilon-6,6, tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các mệnh đề đúng: a, c, d, g.
+ Mệnh đề b: Stiren làm mất màu nước brom, anilin có hiện tượng tạo kết tủa trắng → phân biệt được.
+ Mệnh đề e: Saccarozo không có pư tráng gương
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các mệnh đề đúng: a, c, d, g.
+ Mệnh đề b: Stiren làm mất màu nước brom, anilin có hiện tượng tạo kết tủa trắng → phân biệt được.
+ Mệnh đề e: Saccarozo không có pư tráng gương