Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên cơ sở nghiên cứu về những biến đổi của:
A. Các phân tử axit nuclêic
B. Các phân tử prôtêin
C. Các phân tử pôlisaccarit
D. Các phân tử lipit phức tạp
Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên những nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của:
A. Phân tử Hêmôglôbin
B. Axit nuclêic
C. Phân tử ADN
D. Cả A, B và C
Đáp án A
Kimura đã nghiên cứu sự biến đổi trên phân tử Hêmôglôbin
Theo quan điểm của Kimura, đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là:
A. Đột biến là có lợi
B. Đột biến là có hại
C. Đột biến là trung tính
D. Cả A, B và C đều đúng
Đáp án C
Theo quan điểm của Kimura, đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là đột biến là trung tính
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch;
(2) Làm thay đổi số lượng gen trên NST;
(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN;
(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể;
Các thông tin nói về đột biến gen là:
A. (1) và (4)
B. (1) và (2)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3)
1 và 4 là đặc điểm của đột biến gen
Đáp án A
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
1- Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch
2- Làm thay đổi số lượng gen trên NST
3- Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN
4- Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể
Các thông tin nói về đột biến gen là
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 1 và 4
D. 2 và 3
Đáp án : C
Các thông tin nói về đột biến gen là 1, 4
Đáp án C
Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trên NST, và không làm thay đổi số lượng phân tử ADN.
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch;
(2) làm thay đổi số lượng gen trên NST;
(3) làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN ;
(4) làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
Các thông tin nói về đột biến gen:
A. (1) và(2)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (3) và (4)
Đáp án C
Thông tin về dột biến gen là 1 và 4
2, 3 là đột biến cấu trúc NST
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
Các thông tin nói về đột biến gen là
A. (1) và (2)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3)
Các thông tin nói về đột biến gen: 1,4
Đột biến gen có đột biến thuận và đột biến nghịch,từ alen A sang a hoặc ngược lại
Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới trong quần thể, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
Đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số nucleotit trong gen nên không ảnh hưởng đến số lượng gen hoặc sự thêm bớt gen trong phân tử
Đáp án B
Trong các thông tin về đột biến sau đây, những thông tin nói về đột biến gen là
(1). Xảy ra ở cấp độ phân tử, có tính thuận nghịch.
(2). Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3). Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN.
(4). Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
A. (1) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2).
D. (3) và (4).
Chọn đáp án A
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit → làm thay đổi cấu trúc gen.
(1) Đúng: Xảy ra ở cấp độ phân tử, có tính thuận nghịch
(2) Sai vì đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trên NST
(3) Sai vì đột biến gen liên quan đến một hoặc một số cặp Nu → không ảnh hưởng đến số lượng phân tử ADN
(4) Đúng vì đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới
Điền vào câu sau: Các vật thể sống đang tồn tại trên Trái Đất là ….. (Đ: những hệ khép kín, M: những hệ mở), có cơ sở vật chất chủ yếu là …. (P: các đại phân tử prôtêin, N: các đại phân tử axit nucleic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nucleic) có khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích lũy thông tin di truyền.
A. Đ, PN
B. M, P
C. M, N
D. M, PN
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T