Những câu hỏi liên quan
La Na Ivy
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa
2 tháng 2 2017 lúc 16:56

Vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC                                      

=> Góc ABC=ACB

Mà AE = AD  (gt)

=> Tam giác AED cân tại A

Tam giác ABC có : (góc) BAC + 2ABC=180 độ   (1)

Tam giác AED có : (góc) BAC + 2AED=180 độ   (2)

(1)(2) => góc ABC=AED

Mà góc ABC và AED nằm ở vị trí đồng vị

=> ED//BC

b,

Xét tam giác AEC và ADB có:

AC = AB ( chứng minh trên )

Góc BAC chung

AE = AD ( gt )

=> Tam giác AEC=ADB (c.g.c)

=> Góc AEC = ADB ( 2 góc tương ứng)

Mà ADB = 90 độ

=> AEC = 90 độ

=> CE vuông góc với AB

Bình luận (1)
14.6D. Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
HOÀNG GIA NGHĨA
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
6 tháng 6 2021 lúc 17:03

Trả lời:

A B C D E

1, Vì tg ABC cân tại A (gt) => ^ABC = ^ACB (tc)

Vì AE = AD (gt) => tg AED cân tại A (tc)

Xét tg ABC cân tại A có:

^A + ^ABC + ^ACB = 180o

=> ^A + 2.^ABC = 180o

=> ^ABC = 180o - ^A : 2  (1)

Xét tg AED cân tại A có:

^A + ^AED + ^ADE = 180o

=> ^A + 2.^AED = 180o

=> ^AED = 180o - ^A : 2   (2)

Từ (1) và (2) => ^ABC = ^AED 

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

nên DE // BC  (đpcm)

2, Ta có: AB = AC (tg ABC cân tại A) và AE = AD (gt)

=> AB - AE = AC - AD

=> EB = DC 

Xét tg EBC và tg DCB có:

EB = DC (cmt)

^ABC = ^ACB (cmt)

BC chung

=> tg EBC = tg DCB (c-g-c)

=> ^BEC = ^CDB = 90o ( 2 góc tương ứng )

=> CE _|_ AB (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Đặng nhất phong
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
25 tháng 3 2020 lúc 20:32

Ta có hình vẽ sau:

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại B => BA=BC

Mà CD=AE => BE=BD

=> \(\Delta BED\)cân tại e

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\frac{180^o-\widehat{EBD}}{2}\left(1\right)\)

Lại có: \(\widehat{BAC}=\frac{180^o-\widehat{ABC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE//AC

=> Đpcm

b) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta CBE\):

B: góc chung

BD=BE ( cm ở câu a)

AB=CB(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta CBE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BEC}=90^o\)(2 góc tương ứng)

=> \(CE\perp AB\)

=> Đpcm

P/s: Hơi bị ức chế ý, nãy đã làm xong rồi up lên thì đúng lúc OLM bị lag, ko up đc, lại phải đánh lại lần thứ n, ức chế :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
25 tháng 3 2020 lúc 20:37

Ớ ??? Hình bị sao thế nhờ???

sao ko đc thế này? 

Tự vẽ hình nhá, sao tui vẽ đăng lên ko đc nhờ~???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
25 tháng 3 2020 lúc 20:48

Lại là vấn đề đăng hình ảnh, haizz, tại sao Olm ko cho các thành viên bình thường đăng ảnh nhỉ, như thế tiện hơ nhiều

Thử đăng lại lần nữa, ko hiện thì thoy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 11 2015 lúc 19:56

bạn tham khảo câu hỏi tương tự nhé

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
22 tháng 11 2015 lúc 19:49

Nguyen Huu The được câu nói đi nói lại

Bình luận (0)
Lê Chí Công
22 tháng 11 2015 lúc 19:49

tam giác ABC cân

=>ABC=ACB=[180-BAC]:2

AE=AD

=.>tam giác AED cân

AED=ADE=[180-BAC]:2

=>ABC=AED[ở vị trí đồng vị]

=>DE//BC

 

Bình luận (0)
HOÀNG GIA NGHĨA
Xem chi tiết
Yen Nhi
6 tháng 6 2021 lúc 20:08

1)

Theo đề ra: AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A

=> Góc AED = ( 180 độ - góc A ) : 2

Tam giác AED cân tại A

=> Góc ABC = ( 180 độ - góc A ) : 2

Ta có: Góc AED = ( 180 độ - góc A ) : 2

=> Góc AED = góc ABC mà hai góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC

2)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC, ta có:

AB = AC ( Tam giác ABC cân tại A )

Góc A: chung

AD = AE ( gt )

=> Góc ADB = góc AEC ( c-g-c )

=> Góc ADB = góc AEC ( Hai góc tương ứng )

Ta có: Góc ADB = 90 độ

=> Góc AEC = 90 độ

=> CE vuông góc với AB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
6 tháng 6 2021 lúc 20:11

C A B E D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
10 tháng 3 2017 lúc 15:05

A B C D E 1 2 3

a ) Tam giác ABC cân tại A (AB = AC) => \(\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Tam giác AED cân tại A (AE = AD) => \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ACB}=\widehat{ADE\:}\) lại ở vị trí đồng vị => DE // BC

b ) Ta có :

AB = AE + EB => EB = AB - AE (3)

AC = AD + DC => DC = AC - AD (4)

AB = AC (gt) ; AE = AD (gt) (5)

Từ (3); (4); (5) => EB = DC

Xét tam giác EBC và tam giác DCB có :

EB = DC (cm trên)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BCA}\) ( tam giác ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> tam giác EBC = tam giác DCB (c - g - c)

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{D_3}\) Mà \(\widehat{D}_3=90^0\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0\)

Hay CE vuông góc với AB 

Bình luận (0)