Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 7 2018 lúc 17:34

a) Tính sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lý số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2011:

- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng liên tục, tăng 42,1% (tăng gấp 1,42 lần).

- Sản lượng lúa cũng có tốc độ tăng liên tục, tăng 41,6% (tăng gấp 1,41 lần).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người nhìn chung giảm và có nhiều biến động, gần đây có xu hướng tăng.

+ Sản lượng lúa bình quân đầu người có tốc độ giảm 0,3%.

+ Từ năm 1990 đến năm 2000 giảm, sau đó gần như ổn định đến năm 2005, rồi liên tục tăng đến năm 2011 (dẫn chứng).

- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng lúa.

* Giải thích

- Dân số tăng nhanh là do có quy mô dân số lớn (đứng thứ 2 thế giới), số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao...

- Sản lượng lúa tăng là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là do tăng năng suất.

- Sản lượng lúa bình quân đầu người giảm do sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng chậm hơn tốc độ tăng dân số.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 12 2018 lúc 9:29

a) Vẽ biểu đồ

 

Biểu đồ thể hiện dân số Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2011:

- Dân số Ấn Độ tăng liên tục (dẫn chứng).

- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 7 2019 lúc 11:59

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lý số liệu:

Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng, sữa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng, sữa của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Sản lượng thịt, trứng, sữa của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng liên tục:

+ Sản lượng thịt tăng 69,0%.

+ Sản lượng trứng tăng 191,0%.

+ Sản lượng sữa tăng 127,0%.

- Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng sữa không đều nhau. Sản lượng sữa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là sản lượng thịt.

- Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt, trứng, sữa không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 3 2018 lúc 14:11

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng chè của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất chè của Ấn Độ

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích chè của Ấn Độ tăng liên tục từ 415 nghìn ha (năm 1990) lên 579 nghìn ha (năm 2010), tăng 164 nghìn ha (tăng gấp 1,40 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng chè tăng liên tục từ 688 nghìn tấn (năm 1990) lên 991 nghìn tấn (năm 2010), tăng 303 nghìn tấn (tăng gấp 1,44 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất chè tăng từ 16,6 tạ/ha (năm 1990) lên 17,1 tạ/ha (năm 2010), tăng 0,5 tạ/ha (tăng gấp 1,03 lần), nhưng chưa thật sự ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và tăng chậm nhất là năng suất.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 4 2018 lúc 7:24

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 1 2018 lúc 4:41

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 2 2019 lúc 2:06

Vẽ biểu đồ:

- Xử lý số liệu:

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 b) Nhận xét

Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Ấn Độ có sự chuyển dịch theo hướng tích cực:

- Tỉ trọng nông - lâm - thủy sản giảm liên tục từ 29,0% (năm 1990) xuống còn 18,0% (năm 2010), giảm 11,0%.

- Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 26,5% (năm 1990) lên 27,6% | (năm 2010), tăng 1,1%, nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng liên tục từ 44,5% (năm 1990) lên 54,4% (năm 2010), tăng 9,9%.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 4 2017 lúc 16:18

a) Năng suất cao su của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng liên tục:

+ Diện tích cao su tăng 65,1%.

+ Năng suất cao su tăng 75,7%.

+ Sản lượng cao su tăng 190,2%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều nhau. Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 1 2018 lúc 12:12

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010

 + Tính bán kính đường tròn  ( r 1990 , r 2010 )

r 2010 = 1 , 0   đvbk

r 1990 = 216545 215708 = 1 , 0   đvbk

- Vẽ

Biểu để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.

 b) Nhận xét

- Cơ cấu:

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (88,5%), tiếp đến là Nhật Bản (6,1%), sau đó là Hàn Quốc (3,6%), Đài Loan (1,0%) và có tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên (0,8%).

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (91,4%), tiếp đến là Nhật Bản (3,9%), sau đó là Hàn Quốc (2,9%), CHDCND Triều Tiên (1,1%) và có tỉ trọng thấp nhất là Đài Loan (0,7%).

- Sự chuyển dịch cơ cấu:

Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHND Trung Hoa tăng từ 88,5% (năm 1990) lên 91,4% (năm 2010), tăng 2,9%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Nhật Bản giảm từ 6,1% (năm 1990) xuống còn 3,9% (năm 2010), giảm 2,2%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHDCND Triều Tiên tăng từ 0,8% (năm 1990) lên 1,1% (năm 2010), tăng 0,3%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Hàn Quốc giảm từ 3,6% (năm 1990) xuống còn 2,9% (năm 2010), giảm 0,7%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Đài Loan giảm từ 1,0% (năm 1990) xuống còn 0,7%

Bình luận (0)