Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 12:11

Nhận xét:

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 12:22

Thể tích khí hiđro :

Sau các thí nghiệm, kẽm còn dư. Như vậy, thể tích khí hiđro được sinh ra phụ thuộc vào lượng  H 2 SO 4  tham gia phản ứng

n H 2 = n H 2 SO 4  = 2.50/1000 = 0,1 mol

Thể tích khí hiđro ở điều kiện phòng là :

V H 2  = 0,1 x 24 = 2,4l = 2400  cm 3

Ta ghi số 2400  cm 3  trên trục y, nơi giao điểm giữa trục y và đường ngang của 3 đường cong kéo dài (nét chấm trên đồ thị).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2018 lúc 2:47

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 10:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 11:15

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 6:16

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 13:43

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2018 lúc 5:59

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 8:38

Đáp án D

► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

► Xét các trường hợp đề bài: 

(a) Do H+/H2 > Cu2+/Cu  Al tác dụng với Cu2+ trước: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Al xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.

(c) Do Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+  chỉ bị ăn mòn hóa học:

3Cu + 8H+ + 2NO3 → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O || Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.

(d) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe.

Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

(a) với (d) xảy ra ăn mòn điện hóa

Bình luận (0)