Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2017 lúc 7:35

Nguyên tử F có 9 proton mang điện tích dương và 9 electron mang điện tích âm. Khi nhận thêm một electron thì ion có dư một điện tích âm nên ion được hình thành mang một điện tích âm (1-).

Ion mang điện tích âm nên thuộc loại ion âm hay anion.

Ion của flo được gọi là ion florua.

Phương trình: F + e → F -

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2019 lúc 16:22

Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1

Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)

Công thức phân tử Li3N

Bình luận (0)
15_Phương Minh-10A10
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 16:37

a) Có p+n+e = 40

=> 2p + n = 40

Mà n - p = 1

=> p=e=13; n = 14

A= 13+14 = 27

Điện tích hạt nhân là 13+

b) 

Cấu hình: 1s22s22p63s23p1

=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương

X0 --> X3+ + 3e

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 4:07

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
violet.
5 tháng 8 2023 lúc 9:40

Tách ra nhé nhiều câu gần nhau nhìn rối lắm ạ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 3:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2019 lúc 11:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2018 lúc 16:40

Đáp án D.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của ion M3+ là 79

p + n + e -3 = 79  => 2p + n = 82   (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19

p + e – 3 – n = 19 hay 2p – n = 22 (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 26, n =30

Cấu hình e của M: [Ar]3d64s2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2018 lúc 6:09

Đáp án B

Bình luận (0)