Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2019 lúc 13:59

Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.

   Độ ẩm tỉ đối: f =   a A = 10,76 17,3 = 62 %.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 6:42

Độ ẩm tuyệt đối a 20  của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có :  a 20  =  A 12 = 10,76 g/m3.

Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :

f 20  =  a 20 / A 20  = 10,76/17,30 ≈ 62%

Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :

m =  a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 8:01

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 15:10

Đáp án: A

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu:

m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau:

m’ = f’.A’.V = 692 g.

Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước:

Dm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 15:10

Ta có:

+ Thể tích căn phòng là: V = S d . h = 40 . 2 , 5 = 100 m 3

Ở nhiệt độ 300C: f 1 = 60 % , A 1 = 30 , 3 g / m 3

Ở nhiệt độ 200C: f 2 = 40 % , A 2 = 17 , 3 g / m 3

+ Ta có: f = a A . 100 %

Ta suy ra: a 1 = f 1 A 1 = 0 , 6 . 30 , 3 = 18 , 18 g / m 3 a 2 = f 2 A 2 = 0 , 4 . 17 , 3 = 6 , 92 g / m 3

+ Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 300C: m 1 = a 1 V = 18 , 18 . 100 = 1818 g

Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 200C: m 2 = a 2 V = 6 , 92 . 100 = 692 g

Ta suy ra, khối lượng hơi nước ngưng tụ là: ∆ m = m 1 - m 2 = 1818 - 692 = 1126 g

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 5:59

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 3:17

Đáp án A.

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 11:19

 Vậy nhiệt lượng lấy đi trong phòng 1 giờ là

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 10:26

                       

Bình luận (0)