Vậy nhiệt lượng lấy đi trong phòng 1 giờ là
Vậy nhiệt lượng lấy đi trong phòng 1 giờ là
Để giữ nhiệt độ trong phòng ở 20°C, người ta dùng một máy điều hòa không khí mỗi giờ tiêu thụ công bằng 5 . 10 6 J . Tính nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng trong mỗi giờ, biết rằng hiệu suất của máy lạnh là ε = 4.
Để giữ nhiệt độ trong phòng là 20oC, người ta dùng một máy lạnh trong trường hợp này người ta gọi là máy điều hòa không khí, mỗi giờ tiêu thụ công bằng 5.106J. Tính nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng mỗi giờ, biết rằng hiệu năng của máy lạnh là ε = 4.
A. 20.106J
B. 10.106J
C. 5.106J
D. 25.106J
Để giữ nhiệt độ trong phòng ở một nhiệt độ ổn định, người ta dùng một máy lạnh (trong trường hợp này nười ta gọi nó là máy điều hòa không khí) mỗi giờ tiêu thụ một công bằng 4 , 8 . 10 6 J. Tính nhiệt lượng lấy đi từ không khí trong phòng trong mỗi giờ, biết rằng hiệu năng của máy lạnh là ε = 3 , 2
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C . Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 ° C được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C và 12 ° C lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 oC. Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 oC được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC và 12 oC lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
A. f = 88 %
B. f = 70 %
C. f = 68 %
D. f = 62 %
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C. Nếu cho máy điều hoà nhiệt chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí của căn phòng trở nên bão hoà và tụ lại thành sương. Nhiệt 12 ° C được gọi là "điểm sương" của không khí trong căn phòng. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Kích thước của căn phòng là 6 x 4 x 5 m. Khối lượng riêng của nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C là 10,76 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Một phòng có kích thước 100 m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 ° C và có độ ẩm 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20 ° C . Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 ° C và 20 ° C lần lượt là 30,3 g/m3 và 17,3 g/m3.
Từ một máy lạnh, cứ trong một giờ có nhiệt lượng Q = 843840J thoát ra khỏi thành máy. Nhiệt độ trong máy là t2 = 50C và nhiệt độ phòng t1 = 200C. Công suất nhỏ nhất của máy lạnh bằng bao nhiêu?
A. 23W
B. 32W
C. 12W
D. 21W
Một phòng có kích thước V = 100 m 3 , ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 ° C và có độ ẩm f = 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20oC. Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn f’ = 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 ° C và 20 ° C lần lượt là A = 30,3 g/ m 3 và A’ = 17,3 g/ m 3 . Chọn đáp án đúng.
A. 1126 g
B. 1818 g
C. 1525 g
D. 1881 g