Những câu hỏi liên quan
Kim Linh
Xem chi tiết
30. Hà Mỹ Trang
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
13 tháng 11 2021 lúc 10:39

Zx+zy=51

Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4 

=> TH1: zy-zx=1

=>TH2: zy-zx=11

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 4:23

X tạo bởi chất ion với clo có công thức là XC1, vậy X là kim loại có hoá trị I.

Y cùng số nhóm với X vậy cũng có hoá trị I, công thức clorua của nó là YC1.

Ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

( M Y  và  M Cl  lần lượt là NTK của nguyên tố Y và nguyên tố clo). Đó là Ag. Nguyên tố X cùng chu kì, cùng số thứ tự nhóm với Ag là kali (K))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2017 lúc 12:57

Đáp án A.

Ta xét hai trường hợp sau:

- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có

(loại do  nhóm IIA và IIIA)

 

Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có

Nhận xét các đáp án:

 

A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng với H2O có trong dung dịch trước:

Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-:

 

B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O:

 

C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO

 

D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2018 lúc 9:08

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2018 lúc 15:25

Chọn B

      X và Y thuộc cùng một chu kì và hai nhóm liên tiếp (nhóm IIA và IIIA) nên ta có các trường hợp sau

        Ở nhiệt độ thường X khử được nước, không khử được ion C u 2 +  trong dung dịch (do sẽ phản ứng với nước trước), hợp chất với oxi có dạng CaO, trong X có 20 proton.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 16:03

C

Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1  trong trường hợp Cr và Cu).

Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.

Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).

=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)

Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.

Bình luận (0)
Hiệp Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thao
15 tháng 12 2016 lúc 19:01

a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......

ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....

ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)

b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2019 lúc 5:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 10:24

Đáp án A

Bình luận (0)