Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 + 3 H 2 ⇄ t ° , x t , p 2 N H 3 ; ∆ H < 0
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng oxi hóa – khử
D. A và C
Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 + 3 H 2 ⇄ t ° , x t , p 2 N H 3 ; ∆ H < 0
Đại lượng nhiệt phản ứng ( ∆ H cho biết:
A. Phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng tỏa nhiệt
C. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ âm
D. Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ dương
Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
N 2 k + 3 H 2 k ⇆ 450 - 500 ∘ C , x t 2 N H 3 k
∆ H < 0
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải
A. giảm nhiệt độ và áp suất
B. tăng nhiệt độ và áp suất
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Chọn D
giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
b) cho 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thu được 8 mol hỗn hợp khí. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac
C) cho 8 mol N2 và 12 mol phản ứng. Tại thời điểm cân bằng thu được 14 mol hỗn hợp khí. Tính hiệu suất của phản ứng
Phản ứng tổng hợp amoniac là: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0
Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là:
A. Tăng nhiệt độ
B. Tăng áp suất
C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng
D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng
Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch do đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac.
Chọn A.
Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất nếu:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất
B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Sẽ thu được nhiều khí NH3 nhất khi và chỉ khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
1 + 3 > 2 nên khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn D
Trong phản ứng tổng hợp amoniac : H2 + 3N2 ⇄ 2NH3. Yếu tố không làm tăng tốc độ phản ứng là
A. tăng nhiệt độ
B. nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro trước khi đưa vào tháp tổng hợp
C. thêm chất xúc tác sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O...
D. giảm nhiệt độ
Đáp án D
+ tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng
+ nén hỗn hợp khí trước khi đưa vào tháp tổng hợp làm tăng áp suất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
+ thêm chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng.
Khi giảm nhiệt độ thì tốc độ phản ứng giảm. Đáp án D.
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là
A. 20,00%
B. 10,00%
C. 18,75%
D. 25,00%.
ĐÁP ÁN D
Pv=nRt nên n khí sau=9/10 n khí trước
trong hh ban đầu nH2/nN2=4 nến tính theo hiêu suất N2
mất đi 1/10 tức là 2 lần nN2 phản ưng nên nN2 pư bằng 1/20 hh ban đầu
H=1/20 /(1/5)=25%
Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch:
N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)
ΔH = -92 kJ
Cân bằng của phản ứng này chuyển dịch như thế nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau đây ? Giải thích.
1. Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
2. Giảm nhiệt độ.
3. Thêm khí nitơ.
4. Dùng chất xúc tác thích hợp.
N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)
ΔH = -92 kJ
1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.
2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac làA. 25,00%. B. 18,75%. C. 20,00%. D. 10,00%
A. 25,00%.
B. 18,75%.
C. 20,00%.
D. 10,00%
Đáp án : A
Có MX = 7,2. Áp dụng qui tắc đường chéo : nH2 : nN2 = 4 : 1
Đặt nH2 = 4 mol ; nN2 = 1 mol
N2 + 3H2 à 2NH3
x à 3x à 2x
=> nY = 5 – 2x mol
Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 4.2 + 1.28 = 36g
=> MY = 4.2 = 36 5 - 2 x => x = 0,25 mol
Tính H theo N2 (hiệu suất cao hơn) => H = 25%