Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp x mol A g N O 3 và y mol C u N O 3 2 được hỗn hợp khí có M ¯ = 42 , 5 . Tỉ số x y bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC. Tỉ số x/y là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
Tổng số NO2 và O2 thu được
nNO2 = x +2y
nO2 = 0,5x +0,5y
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC. Tỉ số x/y là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
Tổng số NO2 và O2 thu được:
nNO2 = x +2y
nO2 = 0,5x + 0,5y
Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Biểu thức nào dưới đây là đúng ?
A. T1 = 0,972T2A. T1 = 0,972T2
B. T1 = T2
C. T2 = 0,972T1
D. T2 = 1,08T1
M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z có Số nguyên tử c liên tiếp nhau, đểu mạch hở (Mx < My < Mz), X và Y no, Z không no, có một nối đôi C=C. Chia M làm 3 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 2,01 mol CO2 và 2,58 mol H2O.
- Phần 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 g Br2.
- Phẩn 3: Đun nóng với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 16,41 g hỗn hợp N 6 ete. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp N được 0,965 mol CO2 và 1,095 mol H2O.
Hiệu suất tạo ete của X, Y, Z lần lượt là:
A. 60%, 50%, 35%
B. 35%, 50%, 60%
C. 45%, 50%, 50%
D. 62%, 40%, 80%
Chọn đáp án A.
Đặt k là độ bội liên kết trung bình của X, Y, Z
Phần 1: n X , Y = n H 2 O − n C O 2 = 2 , 58 − 2 , 01 = 0 , 57 m o l
Phần 2: n Z = n B r 2 = 16 160 = 0 , 1 m o l
Số nguyên tử C trung bình = n C O 2 n a n c o l = 2 , 01 0 , 57 + 0 , 1 = 3
Mà 3 ancol có số nguyên tử C liên tiếp nhau ⇒ X, Y, Z có số nguyên tử C là 2, 3, 4.
Trường hợp 1: Z là C3H6O
⇒ n X + n Y = 0 , 57 2 n X + 4 n Y = 2 , 01 − 3.0 , 1 ⇒ n X = 0 , 285 n Y = 0 , 285
Trường hợp 2: Z là C4H8O
⇒ n X + n Y = 0 , 57 2 n X + 3 n Y = 2 , 01 − 4.0 , 1 ⇒ n X = 0 , 1 n Y = 0 , 47
Phần 3: Giả sử hiệu suất ete hóa của X, Y, Z lần lượt là x, y, z.
→ B T K L m O 2 = 44.0 , 965 + 18.1 , 095 − 16 , 41 = 45 , 76 g ⇒ n O 2 = 1 , 43 m o l → B T N T O n e t e = 2.0 , 965 + 1 , 095 − 2.1 , 43 = 0 , 165 m o l
Trường hợp 1: Z là C3H6O
0 , 285 x + 0 , 285 y + 0 , 1 z = 2 n e t e = 2.0 , 165 n C O 2 = 0 , 285 x .2 + 0 , 285 y .4 + 0 , 1 z .3 = 0 , 965 m o l m a n c o l p h a n u n g = 46.0 , 285 x + 74.0 , 285 y + 58.0 , 1 z = 16 , 41 + 18.0 , 165 ⇒ x = 56 , 14 % ≈ 60 % y = 47 , 37 % ≈ 50 % z = 35 %
Trường hợp 2: Z là C4H8O
0 , 1 x + 0 , 47 y + 0 , 1 z = 2 n e t e = 2.0 , 165 n C O 2 = 0 , 1 x .2 + 0 , 47 y .4 + 0 , 1 z .3 = 0 , 965 m o l m a n c o l p h a n u n g = 46.0 , 1 x + 74.0 , 47 y + 72.0 , 1 z = 16 , 41 + 18.0 , 165 ⇒ x = 123 , 16 % y = 20 , 88 % z = 108 , 68 % ⇒ L o ạ i
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Ala, Gly
B. Gly, Val
C. Ala, Val
D. Gly, Gly
Từ dữ kiện đề bài => CT của peptit là : Gly-Ala-Gly-Gly-Val
=> amino axit đầu N là Gly ; đầu C là Val
=>B
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Val, Ala.
B. Gly, Val.
C. Ala, Val.
D. Val, Gly.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Val, Ala.
B. Gly, Val.
C. Ala, Val.
D. Val, Gly.
Chọn đáp án B
• Thủy phân 1 mol pentapeptit X → 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val
• Ta có Ala-Gly và Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val
Có Gly-Ala, vừa tìm được Ala-Gly-Gly-Val và X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val.
⇒ Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Đầu N là Gly, đầu C là Val
⇒ Chọn B
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Val, Ala.
B. Gly, Val.
C. Ala, Val.
D. Val, Gly.
Chọn đáp án B
• Thủy phân 1 mol pentapeptit X → 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val
• Ta có Ala-Gly và Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val
Có Gly-Ala, vừa tìm được Ala-Gly-Gly-Val và X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val.
⇒ Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Đầu N là Gly, đầu C là Val
⇒ Chọn B
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Val, Ala.
B. Gly, Val.
C. Ala, Val.
D. Val, Gly.
Chọn đáp án B
• Thủy phân 1 mol pentapeptit X → 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val
• Ta có Ala-Gly và Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val
Có Gly-Ala, vừa tìm được Ala-Gly-Gly-Val và X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val.
⇒ Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Đầu N là Gly, đầu C là Val
⇒ Chọn B