Anilin ( C 6 H 5 NH 2 ) và phenol ( C 6 H 5 OH ) đều có phản ứng với
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch Br2.
Thực hiện thí nghiệm (như hình bên): Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào dưới đây thỏa mãn điều kiện trên ?
(1) dung dịch Br2, phenol. (2) dung dịch NaOH, phenol.
(3) dung dịch HCl, C6H5ONa. (4) dung dịch Br2, fomalin.
(5) dung dịch HCl, anilin. (6) dung dịch Br2, anilin.
A. (2),(5),(6).
B. (1), (3), (6).
C. (2),(4),(6).
D.(l), (5), (6).
(1) tạo kết tủa 2,4,6-tribromphenol có màu trắng.
(2) ban đầu phenol ít tan trong nước nên trong dung dịch có vẩn đục, nhỏ NaOH sẽ phản ứng với phenol C6H5OH cho muối tan làm dung dịch trong suốt.
(3) ban đầu muối C6H5ONa là muối tan, sau khi nhỏ HCl vào sẽ tham gia phản ứng tạo C6H5OH vẩn đục trong dung dịch.
(4) HCHO + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
(5) anilin cũng là hợp chất ít tan trong nước nên trong dung dịch sẽ có vẩn đục, sau khi nhỏ HCl vào sẽ có phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NNH3Cl (dung dịch trong suốt).
(6) tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin có màu trắng.
=> Chọn đáp án B.
Thực hiện thí nghiệm (như hình bên): Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào dưới đây thỏa mãn điều kiện trên ?
(1) dung dịch Br2, phenol.
(2) dung dịch NaOH, phenol.
(3) dung dịch HCl, C6H5ONa.
(4) dung dịch Br2, fomalin.
(5) dung dịch HCl, anilin.
(6) dung dịch Br2, anilin.
A. (2),(5),(6)
B. (1), (3), (6).
C. (2),(4),(6).
D.(l), (5), (6
Đáp án B
(1) tạo kết tủa 2,4,6-tribromphenol có màu trắng.
(2) ban đầu phenol ít tan trong nước nên trong dung dịch có vẩn đục, nhỏ NaOH sẽ phản ứng với phenol C6H5OH cho muối tan làm dung dịch trong suốt.
(3) ban đầu muối C6H5ONa là muối tan, sau khi nhỏ HCl vào sẽ tham gia phản ứng tạo C6H5OH vẩn đục trong dung dịch.
(4) HCHO + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
(5) anilin cũng là hợp chất ít tan trong nước nên trong dung dịch sẽ có vẩn đục, sau khi nhỏ HCl vào sẽ có phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NNH3Cl (dung dịch trong suốt).
(6) tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin có màu trắng.
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
(1)Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit
(2)Phenol và anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH hoặc –NH2.
(3)Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng
(4)Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 2,4
Đáp án : D
ý A hiển nhiên đúng
ý B sai vì thế ở nhân thơm, phản ứng diễn ra tại nhân thơm thì phải là ảnh hưởng của nhóm thế lên nhân thơm
ý C đúng
ý D sai
=> Đáp án D
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án D
Các thí nghiệm có kết tủa là:
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án D
Các thí nghiệm có kết tủa là:
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch A g N O 3 / N H 3 .
Cho các chất sau: Phenol(1), Anilin(2), Toluen(3), Metyl phenyl ete(4), m-nitro phenol(5). Số chất tác dụng với nước Brom là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: Phenol(1), Anilin(2), Toluen(3), Metyl phenyl ete(4), m-nitro phenol(5). Số chất tác dụng với nước Brom là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn đáp án B
Phenol(1), Anilin(2), m-nitro phenol(5)
Cho các phát biểu sau:
(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic
(2) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.
(h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Chọn C
(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic
(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.
Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen và đivinyl oxalat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 10
B. 7
C. 8.
D. 9
Đáp án D
Các chất thỏa mãn là: phenylamoni clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, alanin, Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, triolein và đivinyl oxalat
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2