Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 10:20

Đáp án C.

Cạnh tranh cùng loài có 3 vai trò (2), (3), (4).

Giải thích:

- Cạnh tranh cùng loài là động lức thúc đẩy sự tiến hóa của loài, vì sự cạnh tranh sẽ giúp quần thể loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi. Mặt khác cạnh tranh làm mở rộng ổ sinh thái và mở rộng khu phân bố của loài.

→  Các phát biểu (2) và (3) đúng.

- Cạnh tranh duy trì số lượng cá thể vì khi số lượng cá thể tăng lên thì mức độ cạnh tranh càng tăng làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.

Khi mật độ quần thể giảm (số lượng giảm) thì mức độ cạnh tranh giảm dần làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm tăng số lượng cá thể.

Như vậy, mức độ cạnh tranh cùng loài phụ thuộc vào mật độ quần thể nên nó duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường.

→  Phát biểu (4) đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2019 lúc 6:09

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu II đúng.

I, III sai vì chọn lọc tự nhiên không hình thành kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc những kiểu hình và giữ lại các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.
IV sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi chứ không làm tăng sức sống, khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2017 lúc 14:59

Đáp án B

Chỉ có phát biểu II đúng

→ Đáp án B

I, III sai. Vì chọn lọc tự nhiên không

hình thành hay tạo ra kiểu gen thích

nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc những

kiểu hình và giữ lại các kiểu gen quy

định kiểu hình thích nghi đã có sẵn

trong quần thể.

IV sai. Vì chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại 

những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi

chứ không làm tăng sức sống, khả năng

sinh sản của các cá thể trong quần thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2018 lúc 15:33

Chọn đáp án B.

Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố: đột biến, giao phối và CLTN. Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, làm cho mỗi loại tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú, trong đó các biến dị có lợi hoặc có hại khác nhau trong môi trường sống nhất định của quần thể. Quá trình giao phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp, trong đó có thể có những tổ hợp gen thích nghi. Từ một quần thể ban đầu, các cá thể có thể xuất hiện các đột biến có giá trị lợi hoặc hại khác nhau mang tính cá biệt.

STUDY TIP

Dưới tác động của CLTN, tần số tương đối của các alen, các đột biến có lợi được tăng lên trong quần thể, biến đổi theo một hướng xác định

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2019 lúc 5:53

Đáp án B

Chỉ có phát biểu II đúng → Đáp án B

I, III sai. Vì chọn lọc tự nhiên không hình thành hay tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc những kiểu hình và giữ lại các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.

IV sai. Vì chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi chứ không làm tăng sức sống, khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 6:20

Chọn đáp án B.

Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố: đột biến, giao phối và CLTN. Đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, làm cho mỗi loại tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú, trong đó các biến dị có lợi hoặc có hại khác nhau trong môi trường sống nhất định của quần thể. Quá trình giao phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp, trong đó có thể có những tổ hợp gen thích nghi. Từ một quần thể ban đầu, các cá thể có thể xuất hiện các đột biến có giá trị lợi hoặc hại khác nhau mang tính cá biệt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2017 lúc 12:50

Chọn B.

Chỉ có phát biểu II đúng.

ý I, III sai vì chọn lọc tự nhiên không hình thành kiểu gen thích nghi, nó chỉ có vai trò sàng lọc những kiểu hình và giữ lại các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.

ý IV sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi chứ không làm tăng sức sống, khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2017 lúc 4:26

Đáp án C

(1) Số lượng cá thể ít, nội phối tăng, thoái hóa di truyền. à đúng

(2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm tăng cạnh tranh khác loài và làm giảm số lượng cá thể của quần thể. à sai, số lượng loài trong quần xã tăng có thể làm tăng cạnh tranh cùng loài.

(3) Sự hỗ trợ cùng loài giảm đi, khả năng chống chịu với điều kiện môi trường trở nên hạn chế. à đúng

(4) Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể thành thục sinh dục bị giảm, tỷ lệ sinh giảm. à đúng

(5) Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể. à sai, môi trường có khả năng cung cấp dồi dào về nguồn sống.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 13:49

Đáp án C

(1) Số lượng cá thể ít, nội phối tăng, thoái hóa di truyền. à đúng

(2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm tăng cạnh tranh khác loài và làm giảm số lượng cá thể của quần thể. à sai, số lượng loài trong quần xã tăng có thể làm tăng cạnh tranh cùng loài.

(3) Sự hỗ trợ cùng loài giảm đi, khả năng chống chịu với điều kiện môi trường trở nên hạn chế. à đúng

(4) Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể thành thục sinh dục bị giảm, tỷ lệ sinh giảm. à đúng

(5) Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể. à sai, môi trường có khả năng cung cấp dồi dào về nguồn sống

Bình luận (0)