Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 13:27

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2017 lúc 16:15

Chọn đáp án D.

Thứ tự lực bazơ giảm dần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2019 lúc 14:56

Chọn đáp án D.

Thứ tự lực bazơ giảm dần:

(4)

  (2)

(5)

(1)

(3)

Có 2 nhóm C2H5− đẩy e, làm tăng lực bazơ của N

Có 1 nhóm C2H5− đẩy e

 

Có 1 nhóm C6H5− hút e

Có 2 nhóm C6H5− hút e, làm giảm mạnh lực bazơ của N.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 8:24

Chọn đáp án D.

Thứ tự lực bazơ giảm dần:

 (4)

  (2)

 (5)

 (1)

 (3)

Có 2 nhóm C2H5- đẩy e, làm tăng lực bazơ của N

Có 1 nhóm C2H5- đẩy e

 

Có 1 nhóm C6H5- hút e

Có 2 nhóm C6H5- hút e, làm giảm mạnh lực bazơ của N.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 6:10

Gốc ankyl đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc benzyl hút e làm giảm tính bazơ

→ Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ:

( C 2 H 5 ) 2 N H   >   C 2 H 5 N H 2   >   N H 3   >   C 6 H 5 N H 2   >   ( C 6 H 5 ) 2 N H

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 15:50

Chọn đáp án D

+ amin thơm yếu hơn NH3 (do gốc C6H5 hút e làm giảm mật độ e trên N)

+ amin mạch hở (béo) mạnh hơn NH3 (do gốc ankyl đẩy e làm tăng mật độ e trên N)

Chú ý: amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 (đối với amin mạch hở, còn amin thơm thì ngược lại) do có nhiều nhóm ankyl đẩy e hơn. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e hơn nhưng khả năng kết hợp H +  (tính bazơ) giảm vì hiệu ứng không gian cồng kềnh, làm giảm khả năng hiđrat hóa nên tính bazơ giảm.

 Vậy thứ tự giảm dần là: (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 11:10

Chọn D

(4), (2), (5), (1), (3)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2017 lúc 14:45

Đáp án D

Nhóm hút e (C6H5) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng giảm

Nhóm đẩy e (R no) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng tăng

=>D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2018 lúc 10:50

Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại. Suy ra :

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : (4), (2), (5), (1), (3).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2018 lúc 14:45

Đáp án D

Các nhóm đẩy e ( ankyl) làm tăng tính bazo so với NH3 → (4) > (2) > (5)

Các nhóm hút e (C6H5-) làm giảm tính bazo → (5) > (1) > (3)

Vạy tính bazo (4) > (2) > (5) > (1) > (3). Đáp án D.