Ở sinh vật nhân sơ, loại phân tử nào sau đây có cấu trúc hai mạch xoắn kép?
A. ADN
B. mARN
C. tARN
D. rARN
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X,A-U ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây ?
Phân tử ADN mạch kép Phân tử tARN Phân tử protein Quá trình dich mã mARN rARN
A. 1,2,6
B. 2,4,6
C. 1,2,4
D. 1,3,5
Đáp án : B
Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6
Đáp án B
1- Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T
ở sinh vật nhân sơ, loại phân tử nào sau đây có cấu trúc hai mạch xoắn kép?
A. ADN
B. mARN
C. tARN
D. rARN
Đáp án A
ADN là loại phân tử nào sau đây có cấu trúc hai mạch xoắn kép.
Ở sinh vật nhân thực có bao nhiêu cấu trúc phân tử và cơ chế sinh học có nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại?
1. phân tử ADN mạch kép. 5. Phân tử protein.
2. phân tử mARN. 6. Cơ chế phiên mã.
3. phân tử tARN. 7. Cơ chế dịch mã.
4. phân tử rARN.
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án D
Các cấu trúc phân tử và cơ chế sinh học có nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại là 3, 4, 5, 7
2 sai, mARN mạch thẳng, không có cấu trúc A-U , G-X
6 sai, có chế phiên mã là A-U, T-A, G-X , X-G
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã. (5) Phân tử mARN. (6) Phân tử ADN mạch đơn.
Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (5).
C. (1) và (6)
D. (2) và (4).
Đáp án : D
Phân tử ADN kép không có nu U mà có nu T, có nguyên tắc kết cặp bổ sung A - T, G - X
Phân tử protein không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử mARN hay phân tử ADN mạch đơn đều là mạch đơn nên cũng không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có những đoạn mạch kép thể hiện nguyên tắc bổ sung A – U, G – X
Quá trình dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa các bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
(5) Phân tử mARN.
(6) Phân tử ADN mạch đơn. Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (4)
C. (2) và (5)
D. (1) và (6)
Đáp án : B
Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) là : 2 và 4
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) phân tử tARN.
(4) Quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (1) và (4)
B. (1) và (6)
C. (2) và (6)
D. (3) và (5)
Đáp án: B
Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và quá trình: (1) (6)
Phân tử mARN là mạch đơn, thẳng, không bắt cặp
Phân tử tARN mạch đơn nhưng bắt cặp giữa các nu theo nguyên tắc A-U; G-X và ngược lại
Quá trình phiên mã thì nguyên tắc bổ sung là A-mU, T-mA, G-mX, X-mG
Quá trình dịch mã thì nguyên tắc bổ sung là A-U, G-X và ngược lại
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
2. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
3. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
4. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
5. Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→Có 2 phát biểu đúng → Đáp án A.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại
axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit
là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi
pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của
phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→Có 2 phát biểu đúng → Đáp án A.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
(5) Liên kết bổ sung A – U, G – X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→ Có 2 phát biểu đúng