Thí nghiệm không tạo ra chất khí là
A. Cho Ba vào dung dịch CuSO4
B. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl
C. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH
D. Fe vào dung dịch H2SO4 loãng
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án A
Các thí nghiệm: a, b, c, d, e.
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2. (CO2 không phải “đơn chất khí”)
+ TH a: 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O.
+ TH b: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Và Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
+ TH c: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
+ TN d: KNO3 → KNO2 + ½ O2.
+ TN e: Sn + 2HCl = SnCl2 + H2
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án A
Các thí nghiệm: a, b, c, d, e.
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2. (CO2 không phải “đơn chất khí”)
+ TH a: 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O.
+ TH b: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Và Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
+ TH c: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
+ TN d: KNO3 → KNO2 + ½ O2.
+ TN e: Sn + 2HCl = SnCl2 + H2
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng. (g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Chọn B
Các thí nghiệm: a, b, c, d, e.
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2. (CO2 không phải “đơn chất khí”)
+ TH a: 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O.
+ TH b: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Và Ba(OH)2 + CuSO4→ BaSO4 + Cu(OH)2.
+ TH c: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
+ TN d: KNO3 → KNO2 + ½ O2.
+ TN e: Sn + 2HCl = SnCl2 + H2
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Chọn B
Các thí nghiệm: a, b, c, d, e.
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2. (CO2 không phải “đơn chất khí”)
+ TH a: 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O.
+ TH b: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Và Ba(OH)2 + CuSO4→ BaSO4 + Cu(OH)2.
+ TH c: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
+ TN d: KNO3 → KNO2 + ½ O2.
+ TN e: Sn + 2HCl = SnCl2 + H2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng C u N O 3 2 .
(b) Cho F e O H 2 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch C a O H 2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Đáp án B
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(d) Cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3.
(e) Cho urê vào dung dịch NaOH.
(f) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Đáp án A
Các thí nghiệm là: (a), (c), (e), (f)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
(e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án D
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.