Kiều Đông Du
Hạt phấn của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng? (1). Cây lai không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được. (2). Cây lai có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng. (3). Cây lai không thể trở thành loài mới vì có nhiễm sắc thể không tương đồng. (4). Cây lai có thể trở thành l...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2018 lúc 13:25

Đáp án D

Các phát biểu không đúng là: 1,3,5

(1),(3)  sai vì có thể sinh sản vô tính hoặc đa bội hoá thành thể song nhị bội hữu thụ.

(5) sai, trong mỗi tế bào của cây lai có nA + n = 4+11 = 15.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2017 lúc 8:46

Đáp án A

-Tinh tử của thực vật có bộ NST n → Bộ NST 2n của loài thực vật A là: 8.2 = 16

- Con lai bất thụ giữa loài A và loài B có bộ NST n1+n2 = 16/2 + 24/2 = 20 NST

- Cây lai hữu thụ có khả năng tiếp hợp bình thường trong giảm phân → phải có cặp NST tương đồng → có kiểu NST là 2n1+2n2 = 16+24= 40NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2019 lúc 10:57

Ta có n A= 7 ; n B = 11

=>  Con lai có bộ NST : 11 + 7 = 18

1-      Sai , nếu con lai có khả năng sinh sản vô tính => có thể hình thành loài mới

2-      Đúng

3-      Sai

4-      Đúng

5-      Đúng

Đáp án B 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 6:12

Đáp án B

Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)

à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36

1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai

2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng

3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai

4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2017 lúc 6:22

Đáp án B

Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)

à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36

1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai

2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng

3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai

4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 10:52

Đáp án B

Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)

à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36

1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai

2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng

3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai

4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2017 lúc 12:51

Đáp án D

Loài thực vật A có bộ NST lưỡng bội 2nA = 14

Loài thực vật B có bộ NST lưỡng bội 2nB = 22

Cây lai bất thụ : nA + nB = 7+11 = 18

Các nhận định đúng là 2, 4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 12:19

Đáp án A

Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.

 

Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2019 lúc 17:08

Đáp án A

Cơ thể lai bất thụ có bộ NST là nA + nB = 12. Cơ thể song nhị bội hữu thụ có bộ NST: 2nA + 2nB = 24.

Trong giao tử của cơ thể song nhị bội có bộ NST là: nA + nB = 12

Bình luận (0)