Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2018 lúc 4:19

Đáp án C

Khi nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua bốn thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

Quần thể trên đạng chịu sự chi phối của nhân tố tiến hóa là chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội. (vì A- giảm dần, aa tăng)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2019 lúc 3:17

Đáp án B

Để xác định được quần thể đang chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa nào thì ta phải dựa vào tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua từng thế hệ:

1.                 Qua các thế hệ từ F1 đến F4 ta thấy:

+ Tần số alen từ F1 đến F4 không thay đổi (đều có A = 0,5; a = 0,5).

+ Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần, tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.

Quần thể trên đang chịu sự tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2017 lúc 2:28

Muốn biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì phải xác định tần số alen của quần thể qua các thế hệ.

Ở thế hệ F1 có tần số A = 0,5, ở F2 có tần số A = 0,5, ở F3 có tần số A = 0,5, ở F4 có tần số A = 0,5. Như vậy, tần số alen không thay đổi qua các thế hệ nhưng tỉ lệ gen lại thay đổi theo hướng giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp.

¦ Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa: Giao phối không ngẫu nhiên.

¦ Đáp án D.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2017 lúc 11:26

Đáp án B

Nhìn vào tỉ lệ của các loại kiểu gen qua các thế hệ, ta thấy rằng:

+ Kiểu gen AA từ thế hệ F1 đến F2 có tỉ lệ giảm từ 0,49 xuống 0,18 nên không thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa đột biến. Vì nhân tố đột biến làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen một cách chậm chạp.

+ Kiểu gen Aa từ thế hệ F1 đến F2 giảm từ 0,42 xuống 0,24; nhưng từ F2 đến F3 lại tăng từ 0,24 lên 0,42. Nên quần thể không thể chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên. Vì chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.

+ Kiểu gen aa từ thế hệ F1 đến F2 tăng từ 0,09 lên 0,58; nhưng từ thế hệ F2 đến F3 giảm xuống từ 0,58 còn 0,49 nên quần thể không chịu tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên.

® Tóm lại, thông qua dữ liệu trên, ta thấy thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể biến đổi một cách đột ngột, không định hướng, nên quần thể đang chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2019 lúc 8:17

Đáp án D

Từ quần thể F1 → F2 ta thấy cấu trúc di truyền của quần thể không đổi, quần thể cân bằng có tần số A = 0,7, a = 0,3

Từ quần thể F2 → Quần thể F3 có sự biến động mạnh tần số tương đối của các alen, Thế hệ F3 tần số alen A = 0,4, a = 0,6

→ Từ F2 → F3 quần thể chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.

Từ F3 đến F5, ta thấy tần số tương đối của các alen không đổi, tuy nhiên tần số kiểu gen biến đổi theo hướng tăng tỉ lê kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp → Từ F3 đến F5 quần thể chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên.

Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa: Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2018 lúc 5:16

Đáp án C.

- Muốn biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì phải xác định tần số alen của quần thể qua các thế hệ nghiên cứu.

- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ:

Thế hệ

Tần số A

Tần số a

F1

0,7

0,3

F2

0,7

0,3

F3

0,5

0,5

F4

0,5

0,5

F5

0,5

0,5

- Ta thấy tần số alen A và alen a chỉ thay đổi một cách đột ngột ở giai đoạn từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, sau đó vẫn duy trì ổn định. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. Vì chỉ có yếu tố ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột như vậy.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2019 lúc 1:59

Chọn đáp án D

Từ quần thể F1 ® F2 ta thấy cấu trúc di truyền của quần thể không đổi, quần thể cân bằng có tần số A = 0,7; a = 0,3

Từ quần thể F2 ® Quần thể F3 có sự biến đổng mạnh tần số tương đối của các alen, Thế hẹ F3 tần số alen A = 0,4; a = 0,6.

® Từ F2 đến F3 quần thể chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.

Từ F3 đến F5, ta thấy tần số tương đôi của các alen không đổi, tuy nhiên tần số kiểu gen biến đổi theo hướng tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp ® Từ F3 đến F5 quần thể chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên.

Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2017 lúc 10:34

Chọn đáp án C

F1 = F2 đang ở trạng thái cân bằng

Đến F3: AA và Aa đột ngột giảm, aa đột ngột tăng yếu tố ngẫu nhiên

Từ F3 đến F5: đồng hợp tăng, dị hợp giảm giao phối không ngẫu nhiên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 15:44

Chọn D

Phương pháp: sử dụng kiến thức về quần thể tự phối, quần thể cân bằng di truyển, các nhân tố tiến hóa.

Ta thấy từ F1 → F2 ,quần thể cân bằng di truyền, thành phần kiểu gen không đổi

Tỷ lệ Aa và AA giảm đột ngột, aa tăng → các yếu tố ngẫu nhiên

Ta thấy từ thế hệ thứ 3, tỷ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm → giao phối không ngẫu nhiên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2017 lúc 13:58

Đáp án C.

Giải thích:

Dựa vào sự thay đổi tần số alen để xác định nhân tố tác động. 

Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

Tần số alen A

F1

0,25

0,5

0,25

A = 0,5

F2

0,25

0,5

0,25

A = 0,5

F3

0,0

0,4

0,6

A = 0,2

F4

0,04

0,32

0,64

A = 0,2

F5

0,04

0,32

0,64

A = 0,2

- Như vậy, tần số A thay đổi đột ngột từ 0,5 xuống còn 0,2 ở giai đoạn từ F2 sang F3, sau đó duy trì ổn định giá trị 0,2.

- Trong các nhân tố tiến hóa thì chỉ có các yếu tố ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số một cách đột ngột như vậy.

Bình luận (0)