Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 4:58

Đáp án : B

Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6

Đáp án B

1- Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2017 lúc 14:56

Đáp án B

(1) Đúng.   (4) Sai.

(2) Sai.        (5) Sai.

(3) Sai.         (6) Đúng.

Lưu ý: Đề bài hỏi rằng có bao nhiêu cấu trúc hoặc quá trình biểu hiện nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại, tức là chỉ có A 1  T, G 1  X. tARN, phiên mã, dịch mã không có biểu hiện T " A mà thay vào đó là U " A nên không được tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2019 lúc 11:13

Đáp án B.

(1) Đúng.                                            (4) Sai.

(2) Sai.                                                (5) Sai.

(3) Sai.                                                (6) Đúng.

Lưu ý: Đề bài hỏi rằng có bao nhiêu cấu trúc hoặc quá trình biểu hiện nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại, tức là chỉ có A 1  T, G 1  X. tARN, phiên mã, dịch mã không có biểu hiện T " A mà thay vào đó là U " A nên không được tính.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2019 lúc 18:17

Chọn B.

Nguyên tắc trên được thể hiện ở phân tử (2) và quá trình (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2018 lúc 7:16

Nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong  phân tử tARN và quá trình dịch mã

Đáp án C 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 11:19

Nguyên tắc bổ sung G – X, A- T được thể hiện ở (1) 

Các cấu trúc (2), (3), (4) đều sử dụng nguyên tắc bổ sung G-X , A-U

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 11:12

Đáp án : D

Phân tử ADN kép không có nu U mà có nu T, có nguyên tắc kết cặp bổ sung A - T, G - X

Phân tử protein không thể hiện nguyên tắc bổ sung

Phân tử mARN hay phân tử ADN mạch đơn đều là mạch đơn nên cũng không thể hiện nguyên tắc bổ sung

Phân tử tARN có những đoạn mạch kép thể hiện nguyên tắc bổ sung A – U, G – X

Quá trình dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa các bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 2:50

Đáp án : B

Cấu tạo theo nguyên tắc  bổ sung (G – X, A – U và ngược lại)  là :  2 và 4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 13:11

            Đáp án : B

            Ở ADN là liên kết bổ sung được thể hiện là A-T, G – X và ngược lại

            tARN có đoạn mạch kép thể hiện NTBS : A-U, G-X, và ngược lại

            Dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN theo NTBS A-U, G-X

            Protein đơn phân là axitamin , các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết peptid, ngoài ra cấu hình ổn định của protein

            còn có sự đóng góp của các liên kết, tương tác yếu,  protein không cấu tạo theo nguyên tác bổ sung

Bình luận (0)