Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2019 lúc 15:35

Đáp án C

Quy đổi Z thành Cm–1H2m+1NCO2

Đặt x = m – 1 2x = 2m – 2 2x = 2m + 1 – 3 2m + 1 = 2x + 3.

Z có dạng CxH2x+3N(CO2) <= Tương tự amin Y.

Nếu ta xem phần CO2 của Z không bị đốt cháy

Thì hh chỉ chứa CaH2a+3N. [Với a là số C trung bình của n và (m–1)]

Phản ứng cháy:  C a H 2 a + 3 N + 6 n + 3 4 O 2 → t 0 CaCO 2 + 2 a + 3 2 H 2 O + 1 2 N 2

0,2 × 6 n + 3 4  = 0,45 a = 1 Sau khi Z bớt 1 cacbon thì Y và Z đều có 1 cacbon.

Z là amino axit có 2 cacbon Z chỉ có thể là Glyxin

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 8:03

Đáp án C.

Quy đổi Z thành Cm–1H2m+1NCO2

Đặt x = m – 1

2x = 2m – 2  2x = 2m + 1 – 3  2m + 1 = 2x + 3.

Z có dạng CxH2x+3N(CO2)

=> Tương tự amin Y.

Nếu ta xem phần CO2 của Z không bị đốt cháy

Thì hh chỉ chứa CaH2a+3N. [Với a là số C trung bình của n và (m–1)]

Phản ứng cháy:

CaH2a+3N +   6 n + 3 4 O2 → t o  aCO2 + (a+1,5)H2O + 1 2  N2.

0,2 ×  6 n + 3 4 = 0,45

 a = 1

Sau khi Z bớt 1 cacbon thì Y và Z đều có 1 cacbon.

Z là amino axit có 2 cacbon.

Z chỉ có thể là Glyxin.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2018 lúc 3:34

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 4:15

Đáp án A.

Gọi số mol X, Y lần lượt x, y mol

BTNT (N) có n(N) = 0,2 mol

x + y = 0,2

2y + 0,93.2 = 2nx + (n+1,5)x + 2ny + (n + 0,5)y

→ 1,5(x – y) + 0,6n = 1,86

Ta luôn có: 0 < x – y < 0,2

=>   2,6 < n < 3,1 => n = 3

X là: C3H9N gồm các đồng phân:

CH3-CH2-CH2-NH2

CH3-CH(NH2)-CH3

CH3-NH-CH2-CH3

CH3-N(CH3)2

Số đồng phân: 4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 13:32

Đáp án A

Gọi số mol X, Y lần lượt x, y mol

BTNT(N) có n(N) = 0,2 mol

x + y = 0,2

2y + 0,93.2 = 2nx + (n+1,5)x + 2ny + (n + 0,5)y → 1,5(x – y) + 0,6n = 1,86

Ta luôn có: 0 < x – y < 0,2

=>   2,6 < n < 3,1 => n = 3

X là: C3H9N gồm các đồng phân:

CH3-CH2-CH2-NH2

CH3-CH(NH2)-CH3

CH3-NH-CH2-CH3

CH3-N(CH3)2

Số đồng phân: 4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 9:15

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.

0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra

n X = 0 , 14 ;   n Y + n Z = 0 , 06  →  n N 2 = 0,03 →  n C O 2 + n H 2 O = 1,45

Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit

Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol

→  n C O 2 = 1 , 48 - 0 , 03 - 0 , 03 + 0 , 14 2 = 0 , 78 mol

Ta có: C E = 3 , 9 .  Do vậy m phải từ 3 trở xuống.

Ta có: n < 0 , 78 0 , 14 = 5 , 57  cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.

Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.

Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.

Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol

→ %Z=7,94%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2019 lúc 15:52

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.

0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra

Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit

Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol

Ta có: C E ¯ = 3 , 9 .  Do vậy m phải từ 3 trở xuống.

Ta có:  n < 0 , 78 0 , 14 = 5 , 57  cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.

Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.

Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.

Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol

=> %Z =7,94%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2019 lúc 6:56

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.

0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra

Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit

Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol

= 0,78 mol

Ta có:

 

.  Do vậy m phải từ 3 trở xuống.

Ta có:

 cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.

Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.

Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.

Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2019 lúc 14:31

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

n N 2 = n H C l 2 = 0 , 15 ; n Π = n N a O H = 0 , 26 ; n C O 2 = n C a C O 3 = 0 , 96

n X = n H 2 O - n C O 2 - n N 2 + n Π → n H 2 O = 1 , 05 → a = 0,96 + 1,05 + 0,15 = 2,16

Bình luận (0)