Cho các phản ứng sau:
X + 2 X NO 3 3 → 3 X NO 3 3
YNO 3 + X ( NO 3 ) 2 → X NO 3 3 + Y
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
A. X2+,Y+, X3+.
B. X2+,X3+, Y+.
C. Y+, X2+, X3+.
D. Y+, X3+, Y2+.
Cho 10,08 gam kim loại X phản ứng với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2. Biết sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm đi 1,8 gam so với dung dịch trước phản ứng. Tìm kim loại X.
Cho 49,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,88 mol H2SO4 (loãng), sau phản ứng chỉ thu được khí NO và dung dịch Y. Dung dịch Y thu được có thể hòa tan tối đa 0,42 mol Fe hoặc hòa tan tối đa 0,38 mol Cu, đều có tạo khí NO và dung dịch sau phản ứng không có ion NO3–. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với
A. 38%
B. 30%.
C. 25%.
D. 19%.
Chọn đáp án D
Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO ⇒ Còn dư H+ và N O 3 - trong Y
⇒ Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+, N O 3 - và S O 2 -
Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu
X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với
A. 156.
B. 134.
C. 124.
D. 142.
X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O 2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch H N O 3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N 2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol H N O 3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với
A. 156.
B. 134.
C. 124.
D. 142.
X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với
A. 156.
B. 134.
C. 124.
D. 142.
X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với
A. 156
B. 134
C. 124
D. 142
X là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O 2 đi qua 21,4 gam X nung nóng, thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào bình chứa 400 gam dung dịch H N O 3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thấy có NO và N 2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch Z sau phản ứng là 421,8 gam, số mol H N O 3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 134.
B. 124.
C. 142.
D. 156.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là.
A. Fe(NO3)2, Fe2O3, HNO3
B. Fe(NO3)3, Fe2O3, HNO3
C. Fe(NO3)3, Fe2O3, AgNO3
D. Fe(NO3)2, FeO, HNO3
Đáp án B
2Fe(NO3)3 → t o Fe2O3 + 6NO2 + 1,5 O2.
Fe2O3 + 3H2 → t o 2Fe + 3H2O
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
3FeCl2 + 4HNO3 → 2FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là.
A. Fe(NO3)2, FeO, HNO3
B. Fe(NO3)2, Fe2O3, HNO3
C. Fe(NO3)3, Fe2O3, HNO3
D. Fe(NO3)3, Fe2O3, AgNO3
Đáp án C
M là Fe
X1 là Fe2O3
Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
FeCl2 + AgNO3 thì không có khí NO thoát ra.
X4 là HNO3 → X là muối sắt Fe3+.
Đáp án: Fe(NO3)3, Fe2O3, HNO3
Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức. Lấy 0,25 mol X cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 86,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 76,1 gam. Công thức của hai anđehit là
A. HCHO và C2H5CHO.
B. CH3CHO và C3H7CHO.
C. HCHO và CH3CHO.
D. CH3CHO và C2H5CHO.