Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 26,08
B. 23,84
C. 24,21
D. 24,16
Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 26,08
B. 23,84
C. 24,21
D. 24,16
Cho 6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 22,0
B. 21,6
C. 27,6
D. 11,2
Cho 2,7 gam Al và 5,76 gam Fe vào 180 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 18,40.
B. 15,60.
C. 15,44.
D. 15,76.
Giải thích: Đáp án B
nAl = 0,1 mol
nFe = 18/175 mol
3nAl+2nFe > nCu2+ => KL dư, Cu2+ hết
BT e: 3nAl + 2nFe pư = 2nCu2+ => 0,1.3 + 2x = 2.0,18 => x = 0,03 mol
mKL = mCu + mFe dư = 0,18.64 + 5,76 – 0,03.56 = 15,6 gam
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560
B. 2,240
C. 2,800
D. 1,435
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560.
B. 2,24.
C. 2,800.
D. 1,435.
Từ sơ đồ phản ứng ta thấy Fe từ số oxi hóa 0 vẫn về 0
=> ne( Ag+, Cu2+ nhận) = ne ( Zn nhường)
Mà ∑ ne ( Ag+, Cu2+ nhận) = 0,03.1 + 0,02.2 = 0,07 < ne ( Zn nhường) = 0,1 (mol)
=> Zn còn dư sau phản ứng
=> nZn pư = ½ ne nhận = ½. 0,07 = 0,035 (mol)
=> nZn dư = 0,05 – 0,035 = 0,015 (mol)
mFe + mAg bđ + mCu bđ + mZn dư = mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II)
=> mFe = mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II) - ( mAg bđ + mCu bđ + mZn dư )
=> mFe = 3.84 + 3,895 – (0,03.108 + 0,02.64 + 0,015. 65)
mFe = 2,24 (g)
Đáp án B
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560
B. 2,24.
C. 2,800.
D. 1,435
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là:
A. 0,560.
B. 2,240.
C. 2,800.
D. 1,435.
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 0,560
B. 2,240
C. 2,800
D. 1,435
Chọn đáp án B
Có 0,2.(0,15 + 0,1.2) = 0,07 mol nitrat trong suốt quá trình phản ứng, và như thế theo tiêu chí kim loại càng mạnh càng sót lại trước tiên thì dung dịch Y chỉ còn ion của kẽm khi lượng được đưa vào X lên tới 3,25/65 = 0,05 mol nên có 0,035 mol Zn2+ trong Y.
Bảo toàn khối lượng phần kim loại
Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 xM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (m + 0,8) gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 0,1.
C. 1,0.
D. 0,2.