Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Cho axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
B. Cho nước brom vào axit fomic.
C. Cho axit axetic vào phenol (C6H5OH).
D. Cho dung dịch axit axetic vào đồng(II) hiđroxit.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetylamin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
(3) Cho phenol vào nước brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch HgSO4 trong H2SO4 đun nóng.
Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetyl amin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
(3) Cho phenol vào nước brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch H2SO4 trong H2SO4 đun nóng.
Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.
B. 3
C. 5.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetyl amin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
(3) Cho phenol vào nước brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch H2SO4 trong H2SO4 đun nóng.
Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Chọn B
(1)Không: HCOOH + CH 3 - NH - CH 3 → CH 3 - NH 2 ( HCOO ) - CH 3
(2)Không: CH 3 COOH + C 6 H 5 ONa → C 6 H 5 OH + CH 3 COONa
(3)Có: C 6 H 5 OH + 3 Br 2 → ( Br ) 3 C 6 H 5 OH ↓ + 3 HBr
(4)Có: CH 3 CHO + Ag 2 O → t ° CH 3 COOH + 2 Ag
(5)Có: CH ≡ CH + H 2 O → Hg 2 - CH 3 CHO
Có các thí nghiệm sau:
1; Cho phenol vào dung dịch Br2
2; Cho anilin vào dung dịch Br2
3; Cho phenol vào dung dịch HCl
4; Cho axit axetic vào dung dịch KNO3
5; Cho axit axetic vào dung dịch kali phenolat
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án : C
Các thí nghiệm thỏa mãn : 1 ; 2 ; 5
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho kim loại Li tác dụng với khí nito
(b) Sục HI vào dung dịch muối FeCl3
(c) Cho Ag vào dung dịch muối FeCl3
(d) Dẫn khí NH3 vào bình đựng khí Clo
(e) Cho đạm Ure vào nước
(g) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 98%
(h) Sục đimetylamin vào dung dịch phenylamoni clorua
(i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Chọn đáp án D
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là a,b,d,e,h,i
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho kim loại Li tác dụng với khí nito (b) Sục HI vào dung dịch muối FeCl3
(c) Cho Ag vào dung dịch muối FeCl3 (d) Dẫn khí NH3 vào bình đựng khí Clo
(e) Cho đạm Ure vào nước (g) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 98%
(h) Sục đimetylamin vào dung dịch phenylamoni clorua
(i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án C
Số lần phản ứng xảy ra là 5, cụ thể là :