Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2019 lúc 15:16

Chọn đáp án C.

Đúng. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.

(a) Sai. Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

(b) Sai. Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều tan được trong nước nóng.

(c) Đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 5:24

Chọn đáp án C.

Đúng. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.

(a) Sai. Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

(b) Sai. Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều tan được trong nước nóng.

(c) Đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2019 lúc 11:29

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 3:18

Chọn đáp án C.

Đúng. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.

(a) Sai. Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

(b) Sai. Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều tan được trong nước nóng.

(c) Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 3:49

Chọn đáp án A

• fructozơ không + Br2/H2O; còn glucozơ có phản ứng → làm mất màu nước Br2

|| phân biệt được dung dịch glucozơ và fructozơ bằng nước brom → (a) đúng.

• (b) sai: fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ trong mt bazơ, không phải axit

• (c) đúng. Phân tử tinh bột có cấu trúc xoắn thành hạt có lỗ rỗng:

 

(p/s: chính lỗ rồng mà các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ).

• trong tinh bột: phân tử khối của amilozơ vào khoảng 150.000 – 600.000, còn của

amilopectin vào khoảng 300.000 – 3.000.000 → phát biểu (d) đúng.

• saccarozơ có 8 nhóm OH (4 nhóm mỗi gốc glucozơ và fructozơ); mỗi mắt xích C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm OH tự do nên saccarozơ và xenlulozơ đều có

tính chất của ancol đa chức → phát biểu (e) đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2017 lúc 15:43

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2019 lúc 13:46

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 18:04

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2018 lúc 9:13

Đáp án : D

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

Đúng. Vì Glucozo phản ứng mất màu còn Fructozo thì không

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

Sai. Trong môi trường bazo 2 chất mới chuyển hóa lẫn nhau

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3

Sai. Cả 2 chất đều phản ứng tráng bạc

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam

Đúng. Cả 2 chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau

(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở

Sai. Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng

(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng  a và b )

Đúng.

Bình luận (0)