Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 3 2018 lúc 4:46

Đáp án D

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian từ 1919-1929

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 10 2019 lúc 2:18

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp tập trung vào nông nghiệp (các đồn điền cao su) và khai mỏ nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên liệu cho sự phát triển của công nghiệp chính quốc. Ngoài ra Pháp cũng phát triển một số ngành công nghiệp nhẹ nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của người Pháp tại Đông Dương sau đó là tập trung vào thu thuế nhằm tăng ngân sách cho ngân hàng Đông Dương và giai thông vận tải nhằm phục vụ cho quá trình vận chuyển nguyên liệu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 1 2017 lúc 8:16

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp tập trung vào nông nghiệp (các đồn điền cao su) và khai mỏ nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên liệu cho sự phát triển của công nghiệp chính quốc. Ngoài ra Pháp cũng phát triển một số ngành công nghiệp nhẹ nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của người Pháp tại Đông Dương sau đó là tập trung vào thu thuế nhằm tăng ngân sách cho ngân hàng Đông Dương và giai thông vận tải nhằm phục vụ cho quá trình vận chuyển nguyên liệu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 12:21

Đáp án C

Thứ tự ưu tiên được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) lần lượt là: Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, khai mỏ, giao thông vận tải, thuế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2019 lúc 10:00

Đáp án C
Mặc dù là nước thắng trận nhưng Pháp là nước bị thiệt hại nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất lên đến 200 tỉ phrăng => để bù đắp lại thiệt hại của chiến tranh, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 3 2017 lúc 13:41

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đã đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam, trong đó nhiều nhất là vào nông nghiệp, chủ yếu là đồn điền cao su

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 6 2017 lúc 17:25

Đáp án B

Mục đích chúng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 được tiến hành khi thực dân Pháp vừa hoàn thành công cuộc bình định về cơ bản Việt Nam. Suốt một quá trình từ 1858 đến 1896, Pháp đã phải bỏ ra nhiều chi phí nên cần tiến hành khai thác để bù đắp lại. Đồng thời, phục vụ cho sự phát triển của chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tiến hành khi thực dân Pháp vừa bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất với nhiều thiệt hại. Pháp khai thác để thu về nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sự phục hồi và phát triển của nước Pháp. Hơn nữa, Đông Dương cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn, tiêu thụ nhiều hàng hóa Pháp sản xuất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 3 2019 lúc 12:46

Đáp án B

Mục đích chúng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 được tiến hành khi thực dân Pháp vừa hoàn thành công cuộc bình định về cơ bản Việt Nam. Suốt một quá trình từ 1858 đến 1896, Pháp đã phải bỏ ra nhiều chi phí nên cần tiến hành khai thác để bù đắp lại. Đồng thời, phục vụ cho sự phát triển của chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tiến hành khi thực dân Pháp vừa bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất với nhiều thiệt hại. Pháp khai thác để thu về nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sự phục hồi và phát triển của nước Pháp. Hơn nữa, Đông Dương cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn, tiêu thụ nhiều hàng hóa Pháp sản xuất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 2 2018 lúc 5:57

Đáp án A