Dung dịch X gồm Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X thu được kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 88
B. 84
C. 86
D. 82
Dung dịch X gồm Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X thu được kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 88
B. 84
C. 86
D. 82
Đáp án D
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+Kết tủa tăng vừa do Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4 tạo BaSO4.
+Kết tủa tăng nhanh do H2SO4 tác dụng với Ba(AlO2)2 tạo 2 kết tủa BaSO4 và Al(OH)3.
+Kết tủa giảm tới không đổi do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.
Nhận thấy khối lượng kết tủa lúc cực đại với lúc không đổi giảm 23,4 gam chính là khối lượng Al(OH)3 bị hòa tan.
Tới lúc hòa tan kết tủa hoàn toàn thì cần 0,7 mol H2SO4.
Vậy lúc kết tủa cực đại thì chỉ cần 0 , 7 - 0 , 3 . 3 2 = 0 , 25 m o l
Kết tủa cực đại gồm 0,25 mol BaSO4 và 0,3 mol Al(OH)3. Vậy m=81,65 gam
Dung dịch X gồm Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X thu được kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây
A. 82
B. 84
C. 86
D. 88
Dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl3, Na2SO4 và H2SO4 có tổng khối lượng chất tan là m gam. Dung dịch Y chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M. Cho từ từ Y vào X, khối lượng kết tủa thu được và thể tích V của dung dịch Y có mối quan hệ được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49,0
B. 62,5
C. 55,6
D. 66,5
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị hình dưới:
Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,029.
B. 0,025.
C. 0,019.
D. 0,015
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị bên cạnh. Giá trị của X gần nhất với
A. 27,5
B. 28,0
C. 28,5
D. 29,0
Chọn đáp án C.
Vì cho thể tích X bao nhiêu thì tỉ lệ nBa(OH)2 : nNaOH = 1:2 nên ta cố định tỉ lệ này với các giai đoạn phản ứng, đặt nH2SO4 ban đầu = a và Al2(SO4)3 ban đầu = b ta có:
Đoạn 1 (chỉ có BaSO4 tạo thành):
Đoạn 2 (có cả BaSO4 và Al(OH)3):
Đoạn 4 (chỉ có BaSO4 tạo thành
Tại vị trí số mol kết tủa là 0,09 chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 2 → 0,5a + 3,5b = 0,09
Tại vị trí thể tích X là 60 ml chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 3 → 0,5a + 1,5b + 0,5b = 0,06
Từ đó tính được a = 0,04 và b = 0,02
Tại vị trí thể tích X là x ml chính là giữa chừng của giai đoạn 2
nKết tủa = 0,04 → 0,5a + (x/1000 – 0,5a)×7/3 =0,04 thay a = 0,04 vào = x = 200/7 = 28,571.
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị bên cạnh. Giá trị của X gần nhất với
A. 27,5
B. 28,0
C. 28,5
D. 29,0
Chọn đáp án C.
Vì cho thể tích X bao nhiêu thì tỉ lệ nBa(OH)2 : nNaOH = 1:2 nên ta cố định tỉ lệ này với các giai đoạn phản ứng, đặt nH2SO4 ban đầu = a và Al2(SO4)3 ban đầu = b ta có:
Đoạn 1 (chỉ có BaSO4 tạo thành):
Ba(OH)2 + 2NaOH + 2H2SO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 4H2O
0,5а а а 0,5а а
Đoạn 2 (có cả BaSO4 và Al(OH)3):
3Ba(OH)2 + 6NaOH + 2Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 4Al(OH)3 + 3Na2SO4
1,5b 3b b 1,5b 2b 1,5b
Đoạn 3 (Al(OH)3 tan nhiều hơn BaSO4 hình thành):
Ba(OH)2 + 2NaOH + 4Al(OH)3 + Na2SO4 → BaSO4 + 4Na[Al(OH)4]
0,5b b 2b 0,5b 0,5b
Đoạn 4 (chỉ có BaSO4 tạo thành):
Ba(OH)2 + 2NaOH + Na2SO4 → BaSO4 + 4NaOH
a+b 2a + 2b a+b a+b
Tại vị trí số mol kết tủa là 0,09 chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 2 → 0,5a + 3,5b = 0,09
Tại vị trí thể tích X là 60 ml chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 3 → 0,5a + 1,5b + 0,5b = 0,06
Từ đó tính được a = 0,04 và b = 0,02
Tại vị trí thể tích X là x ml chính là giữa chừng của giai đoạn 2
nKết tủa = 0,04 → 0,5a + (x/1000 – 0,5a)×7/3 =0,04 thay a = 0,04 vào = x = 200/7 = 28,571.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na và Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 76
B. 75
C. 73
D. 78
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na, Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây:
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 78
B. 76
C. 73
D. 75
Đáp án C
Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.
Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.
Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.
Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.
Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.
Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4
→ 2 n B a ( O H ) 2 + n N a O H = 0 , 4 . 2 = 0 , 8
Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.
Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.
Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.
Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol
Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4
n A l ( O H ) 3 = 0 , 4 m o l → n B a C O 3 = 0 , 25 = n B a ( O H ) 2 → n N a O H = 0 , 3 m o l
Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na
Bảo toàn e:
n O = 0 , 25 . 2 + 0 , 4 . 3 + 0 , 7 - 0 , 45 . 2 2 = 0 , 75 → m = 73 , 15 g a m
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na, Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây:
Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 78
B. 76
C. 73
D. 75
Đáp án C
Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.
Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.
Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.
Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.
Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.
Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4
Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.
Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.
Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.
Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol
Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4
Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na
Bảo toàn e:
= 0,75
=> m = 73,15 gam