Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen
B. Nuôi cấy mô
C. Lai giống
D. Sử dụng kĩ thuật di truyền
Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến 2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen 4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng 6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo 8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8
Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.
Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.
Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.
Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến
2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen
4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng
6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo
8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8
Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.
Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.
Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó
Câu 1. Phương pháp nào dưới đây làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen. B. Nuôi cấy mô.
C. Chiết cành. D. Giâm cành.
CÂU C NHA BẠN
Chiếc cành đó
Câu 1. Phương pháp nào dưới đây làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen. B. Nuôi cấy mô.
C. Chiết cành. D. Giâm cành.
Câu 1. Phương pháp nào dưới đây làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen. B. Nuôi cấy mô.
C. Chiết cành. D. Giâm cành.
Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen
B. Nuôi cấy mô
C. Lai giống
D. Sử dụng kĩ thuật di truyền
Đáp án B
Phương pháp không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây là nuôi cấy mô (nhân nuôi nhanh chóng trong điều kiện vô trùng và giữ nguyên đặc tính của cây)
Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen
B. Nuôi cấy mô
C. Lai giống
D. Sử dụng kĩ thuật di truyền
Đáp án: B
Phương pháp làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây gồm: gây đột biến gen, lai giống, sử dụng kĩ thuật di truyền.. – SGK 145.
Phương pháp nuôi cấy mô: nuôi cấy 1 phần cơ thể phát triển thành cây mới – 1 dạng nhân giống vô tính. Các cây con sinh ra có đặc điểm giống hệt cây mẹ.
Cho các phương pháp sau đây:
(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. 1
B. 3
C. 2 D. 4
C. 2 D. 4
Đáp án B
Phương pháp (4) không tạo ra biến dị di truyền
Cho các phương pháp sau đây:
(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
Chọn D
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn. à không tạo ra biến dị di truyền
Cho các phương pháp sau đây:
(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
Ý (3) sai, cấu trúc tuổi của quần thể không thể cho biết thành phần kiểu gen của quần thể
Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống
(1) Gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo AND tái tổ hợp.
(4) Lai tế bào sinh dưỡng.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(6) Cấy truyền phôi.
(7) Nhân bản vô tính động vật.
A. 7
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án: B
Các phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống là: (1) (2) (3) (4)
1- Đột biến làm xuất hiện kiểu hình mới .
2- Lai hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp
3- Tạo AND tái tổ hợp tạo các sinh vật có đặc điểm mới
4- Lai sinh dưỡng tạo ra các các thể mang đặc điểm của cả hai loài .
5, 6 và 7 cho các cá thể có kiểu gen đồng nhất, không tạo nên được nguồn biến dị di truyền