Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê XUân Thiện
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
25 tháng 6 2017 lúc 14:37

n(2n - 3) - 2n(n + 1) = 2n2 - 3n - 2n2 - 2n = -5n

Do: -5 chia hết cho 5  => -5n chia hết cho 5 với mọi n nguyên

Vậy n(2n - 3) - 2n(n + 1) chia hết cho 5 với mọi n nguyên

Bexiu
26 tháng 8 2017 lúc 12:28

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyễn phan thùy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
29 tháng 1 2016 lúc 20:39

ta có: M=n^3+3n^2+2n=2n(n+1)+n^2(n+1)=n(n+1)(n+2)

ta thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 số chia hết cho 2(vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp) (với n thuộc Z)

tồn tại 1 số chia hết cho 3( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3(vì (2;3)=1)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

=>n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk nhé

 

Giáp Ánh
29 tháng 1 2016 lúc 20:11

chia hết cho bao nhiêu???

Matsuda Jinpei
29 tháng 1 2016 lúc 20:13

pạn ghi thiếu đề thì giải thế nào ?

Võ Thị Mai Thơm
Xem chi tiết
thang
18 tháng 5 2016 lúc 20:45

cau 2 , n(2n-3)-2n(n+1)=2n^2-3n-2n^2-2n=-5n

-5chia het cho 5 nen nhan voi moi so nguyen deu chia het cho 5 suy ra n(2n-3)-2n(n+1)chia het cho 5

Thắng Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 18:56

1,a) (x-1)(x^2+x+1)=x^3-1

VT=x3+x2+x-x2-x-1

=(x3-1)+(x2-x2)+(x-x)

=x3-1+0+0

=x3-1=VP (dpcm)

tương tự a

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 5 2016 lúc 19:00

1,a) (x-1)(x^2+x+1)=x^3-1

VT=x3+x2+x-x2-x-1

=(x3-1)+(x2-x2)+(x-x)

=x3-1+0+0

=x3-1=VP (dpcm)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
11 tháng 10 2017 lúc 22:40

2. (n+5)\(⋮\)(n-1) 

(n-1+6) chia hết (n-1) 

 mà n-1 chia hết cho n-1 

Để (n-1+6) chia hết cho (n-1) thì 6 pải chia hết cho (n-1)

Hay (n-1) thuộc ước của 6 mà ước của 6=....

Tự làm tiếp nha ^^

Lê Phạm Quỳnh Nga
11 tháng 10 2017 lúc 22:25

Làm giùm mình 1 bài thui cũng được, xin đó! 

Thùy Linh Thái
11 tháng 10 2017 lúc 22:47

3. a,3A=3(1+3+3^2+3^3+...+3^100)

      3A= 3+3^2+3^3+3^4+....+3^101

      3A-A= 3^101-1

      A=\(\frac{3^{101}-1}{2}\)

Ko bt đúng hay ko chúc bn học tốt

vuductien Trung
Xem chi tiết
thuthu
Xem chi tiết