Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2017 lúc 12:29

Đáp án:

Nếu chim ăn sâu bị tiêu diệt, lượng sâu tăng đôt biến, hậu quả những cây ngô S không kháng sâu bị chết nhiều hơn.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2017 lúc 14:28

Đáp án:

Nếu chim ăn sâu bị tiêu diệt, lượng sâu tăng đôt biến, hậu quả những cây ngô S không kháng sâu bị chết nhiều hơn.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2019 lúc 11:08

Đáp án:

Nếu chim ăn sâu bị tiêu diệt, lượng sâu tăng đôt biến, hậu quả những cây ngô S không kháng sâu bị chết nhiều hơn.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2017 lúc 16:38

Đáp án: D

Loài chim bị tiêu diệt một cách đột ngột, hậu quả sớm nhất là loài sâu đục thân sẽ nhanh chóng phát triển và gây bệnh cho giống S (vì giống Bt+ đã kháng được sâu)

Do đó tỉ lệ chết của giống S ngày càng tăng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2019 lúc 11:21

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 6:10

Chọn D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2018 lúc 8:31

Đáp án: A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.

Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:

Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).

- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.

- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2019 lúc 3:52

Chọn đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là I và III.

Giải thích: dựa vào mô tả nói trên,

chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

 I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là:

Cây ® Côn trùng cánh cứng ® Chim sâu

® Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).

II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số

lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu

thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh

gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử

dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu

động vật ăn rễ cây thì không ảnh

hưởng lớn đến nó.

III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là

bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

IV sai vì các loài sâu đục thân,

sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn

trùng cánh cứng đều sử dụng cây

làm thức ăn nhưng có sự phân hóa

ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ

phận khác nhau của cây).

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2019 lúc 10:08

Chọn đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn

- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)

Bình luận (0)