Trộn dung dịch X với dung dịch Y, Thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X, Y là :
A. NaOH và K 2 SO 4 B. K 2 CO 3 và Ba NO 3 2
C. KCl và Ba NO 3 2 D. Na 2 CO 3 và KNO 3
Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X và Y có thể là
A. NaOH và K2SO4
B. NaOH và FeCl3
C. K2CO3 và Ba(NO3)2
D. Na2CO3 và KNO3
Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X và Y có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. NaOH và FeCl3.
C. K2CO3 và Ba(NO3)2.
D. Na2CO3 và KNO3.
Để ý rằng trộn X và Y thu được kết tủa → loại đáp án A và D. Để ý rằng dung dịch NaOH và K2CO3 đều có tính bazo: tính bazo của NaOH do ion OH-, tính bazo của K2CO3 do ion CO32-. Mặt khác dung dịch Y làm đổi màu quỳ tím → loại C (do dung dịch Ba(NO3)2 trung tính).
Chọn đáp án C.
Giải thích thêm về tính axit của dung dịch FeCl3: Cation Fe3+ được tạo ra do sự điện ly FeCl3 tác dụng với nước tạo thành chất điện ly yếu Fe(OH)2+ và giải phóng ion H+:
Fe3+ + HOH ⇄ Fe(OH)2+ + H+.
Đáp án C
Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho BaCl2 dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị của V là
A. V ≤ 1,12
B. 2,24 < V < 4,48
C. 1,12 < V < 2,24
D. 4,48≤ V ≤ 6,72
Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho BaCl2 dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị của V là:
Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho BaCl2 dư vào dung dịch X được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy có kết tủa xuất hiện. Khoảng giá trị của V là
A. V ≤ 1,12
B. 2,24 < V < 4,48
C.1,12 < V < 2,24
D. 4,48 ≤ V ≤ 6,72
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.Khí Y là
A. CO2 và O2
B. CO2
C. O2.
D. CO
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.
Kết tủa F là
A. BaCO3
B. MgCO3
C. Al(OH)3
D. BaCO3 và MgCO3
Cho 3 dung dịch chứa 3 muối X, Y và Z (có các gốc axit khác nhau). Biết
- Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Y có kết tủa xuất hiện.
- Dung dịch muối Y tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện
- Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện và có khí bay ra
Các muối X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3; Na2SO4; Ba(HCO3)2
B. Na2S; AlCl3; AgNO3
C. Na2S; AgNO3; AlCl3
D. Na2CO3; Ba(HCO3)2; NaHSO4
C thỏa mãn vì : X +Y tạo Ag2S ; Y + Z tạo AgCl ; X + Z tạo Al2S3 và bị thủy phân tạo Al(OH)3 và H2S
=>C
Trộn 100 ml dung dịch NaOH xM với 100 ml dung dịch CuSO4 y M thu được dung dịch X và kết tủa. Cô cạn X được 11,1 gam chất rắn khan.
Trộn 100 ml dung dịch NaOH xM với 300 ml dung dịch CuSO4 y M thu được dung dịch Y và kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được 22,2 gam chất rắn. Tính x và y