Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2017 lúc 16:19

Góc lệch của các tia sáng qua mỗi lăng kính: δ = α(n – 1).

Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau:

a = d1.2δ = 2d1α(n – 1), và cách màn : D = d1 + d2

Do đó khoảng vân: i = λ(d1+d2)/2d1α(n-1);

Chiết suất: n = 1 + λ(d1+d2)/2id1α

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2017 lúc 12:27

Đáp án: B

 Góc lệch của các tia qua mỗi lăng kính d = a(n - 1).

Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau: a = d1.2d = 2d1a(n - 1), và cách màn D = d1 + d2.

Độ rộng vùng giao thoa: b = d2.2d = 2d2a(n - 1).

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 2:30

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2019 lúc 6:26

Đáp án C

Khoảng trùng nhau của quang phổ liên tục bậc hai và bậc ba trên màn là: 

STUDY TIP

Như đã biết ánh sáng trắng là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng thứ tự là tím trong đỏ ngoài vậy vùng chồng lên ở quang phổ bậc 2 và bậc 3 của ánh sáng trắng sẽ phải bắt đầu ở bậc 3 nhỏ nhất ( 0 , 4 μ m ) và kết thúc ở bậc 2 lớn nhất ( 0 , 76 μ m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2018 lúc 14:50

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 13:42

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Góc lệch của 2 tia đỏ và tím là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

→ Khoảng cách từ vệt đỏ đến tím là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2018 lúc 11:38

Chọn A.

Khoảng cách từ lăng kính tới màn tới là AE = 1m, góc lệch D được tính trong câu 6.19, khoảng cách giữa hai vệt sáng là EM = AE. tanD ≈ AE.D = 9,07 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 6:46

Đáp án A

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính:

D d = n d − 1   A D t = n t − 1   A

Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát

a = § T = O T − O § = O T = D . tan D t − D . tan D d

Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có:

tan D t ≈ D t = n t − 1 A và  tan D d ≈ n d − 1 A

Vậy độ rộng quang phổ là:

a ≈ D . A . n t − n d ⇒ n t ≈ a d . A + n d = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68

Bình luận (0)