Viết 1 đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
Viết một đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả
Viết đoạn văn tự sự về hình ảnh 1 người thầy/cô có sử dụng yếu tố nghị luận
Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả
viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Help~
Trò chơi điện tử tai hại như vậy , làm thế nào để ngăn chặn nó ?Đây thực sự là một việc khó song không phải là không làm được.Quan trọng nhất là bản thân phải xác định nhiệm vụ chính của mình là học tập ,rèn luyện ,tu dưỡng,không lãng phí thời gian,sức lực, tiền bạc vào những việc vô bổ ,thậm chí là có hại .Chỉ coi trò chơi điện tử như một trò giải trí ,tiếp xúc với nó có chừng mực , biết chế ngự và làm chủ bản thân, không để bản thân bị tác động bởi những trò chơi và sự rủ rê của những người bạn xấu. Bên cạnh đó cũng cần có sự quan tâm thường xuyên và sự quản lý chặt chẽ của gia đình nhằm giúp con em mình tránh xa những đam mê tai hại .Nhà trường và xã hội cũng cần có sự phối hợp giáo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ích ,những sân chơi vui tươi lành mạnh để mọi học sinh đều được tham gia .Có như vậy vấn nạn học sinh say mê trò chơi điện tử mới được giải quyết triệt để.
viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả (về cách ăn mặc)
Viết một đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả nói về mùa hè
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12 - 15 dòng) kể về những lời dạy bảo ân cần của người bà, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận. Hãy gạch chân dưới những câu văn có yếu tố nghị luận.
Gợi ý:
1. Hình thức:
+ Viết đoạn văn tự sự có độ dài khoảng 12-15 dòng.
+ Sử dụng yếu tố nghị luận trong câu chuyện.
2. Nội dung:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu khái quát về bà?
+ Tình cảm của mình với bà?
- Thân đoạn:
- Điều mà bạn ấn tượng ở bà là gì?: Bà là người rất thương con thương cháu, bà
hay dạy con cháu bằng những lời dạy bảo ân cần và sâu sắc.
- Kể lại tình huống, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện gắn với lời dạy bảo của bà?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
+ Kết đoạn:
- Bài học rút ra qua lời dạy bảo của bà: Những lời dạy của bà cho tới mãi hôm nay
tôi mới có thể thấm thía hết, mới biết nó thật chân tình và chí lý biết bao.
viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả (chủ đề tự chọn)
không tham khảo mạng.
Trong những câu chuyện cổ tích Việt Nam, thì Sọ Dừa là một trong những câu chuyện hay và ấn tượng nhất mà em được biết. Câu chuyện kể về cuộc đời với nhiều điều kì lạ của Sọ Dừa. Mẹ chàng nhờ uống nước trong một cái sọ dừa mà mang thai rồi sinh ra chàng. Khi mới sinh ra, chàng có hình dáng kì lạ, mình tròn lông lốc như trái dừa, nên mới được mẹ đặt tên cho là Sọ Dừa. Tuy bề ngoài kì lạ, nhưng Sọ Dừa rất yêu thương mẹ và ngoan ngoãn. Chàng chủ động xin được đi chăn bò cho phú ông để đỡ đần cho mẹ. Nhờ tài thổi sáo, chàng không chỉ chăn đàn bò không mất con nào, mà còn khiến chúng béo tốt, mũm mĩm. Trong quá trình đó, cô út hiền lành đã phải lòng chàng sau nhiều lần đi đưa cơm. Thế là, Sọ Dừa nhờ mẹ sang nhà phú ông hỏi vợ cho mình. Điều bất ngờ, là chàng đã chuẩn bị đầy đủ những sính lễ mà phú ông yêu cầu, để cưới được con gái ông ta. Đến ngày, điều ngạc nhiên hơn nữa đã xảy ra, khi Sọ Dừa tổ chức đám tiệc linh đình, với kẻ hầu người hạ tấp nập. Còn chàng thì trở về lốt người, khôi ngô tuấn tú. Sau khi kết hôn, Sọ Dừa chăm chỉ dùi mài kinh sử và thi đỗ trạng nguyên. Ít lâu sau, chàng còn vinh dự được nhà vua tin tưởng, cử đi sứ. Điều này khiến cho hai cô chị của vợ chàng ghen ăn tức ở, quyết hãm hại em. Hai ả ta mời cô em gái đi chơi thuyền, rồi đẩy em xuống sông, nhằm cướp chồng. Nhưng may thay, nhờ những đồ vật mà Sọ Dừa trước khi đi dặn luôn mang theo, mà cô út sống sót trên hoang đảo. Rồi một ngày, tàu của quan trạng đi qua, gặp được vợ và đón về nhà. Cuối cùng, người tốt như Sọ Dừa và cô út được sống hạnh phúc bên nhau. Còn kẻ xấu xa, nham hiểm như hai cô chị, thì phải bỏ đi biệt xứ. Đó cũng chính là ước mơ của nhân dân ta ngày xưa, về một xã hội công bằng, hạnh phúc.
viết 1 đoạn văn tự sự kể về 1 kỉ niệm, trong đó sử dụng yếu tố nghị luận