Tìm phát biểu sai.
- Các bức xạ điện từ có bước sóng từ 5 . 10 - 7 m đến 10 - 9 m đều có tính chất chung là:
A. có tác dụng lên kính ảnh
B. không nhìn thấy
C. có tác dụng sinh học
D. có khả năng gây hiệu ứng quang điện.
Tìm phát biểu sai
Các bức xạ điện từ có bước sóng từ 5.10-7 m đến 10-9 m đều có tính chất chung là
A. có tác dụng lên kính ảnh
B. không nhìn thấy
C. có tác dụng sinh học
D. có khả năng gây hiệu ứng quang điện
Các bức xạ có bước sóng từ 5.10-7 m đến 10-9 m bao gồm cả ánh sáng nhìn thấy, đó là bức xạ nhìn thấy được.
Chọn đáp án B
Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại.
Chọn D.
Tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m.
Cho biết 1eV = 1,6. 10 - 19 J; h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng sang quỹ đạo dừng có năng lượng thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng:
A. 0,4340 μ m
B. 0,4860 μ m
C. 0,0974 μ m
D. 0,6563 μ m
Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3 . 10 - 9 m đến 3 . 10 - 7 m là
A. tia hồng ngoại
B. ánh sáng nhìn thấy
C. tia Rơn ghen
D. tia tử ngoại
Cho 1 eV = 1,6. 10 - 19 J, h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên từ hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng –0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng –13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm.
B. 0,4860 μm.
C. 0,0974 μm.
D. 0,6563 μm
Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f=5,76. 1014 Hz, vào 1 miếng kim loại cô lập thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v=0,4. 106(m/s)
a. tính công thoát e và bước sóng giới hạn quang điện của kim loại
b. tìm bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào miếng kL để điện thế cực đại của nó là 3V cho h=6,625. 10-34(Js) , c= 3.108 (m/s), trị tuyệt đối của e=1,6.10-19 (C)
Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.
a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)
\(\Rightarrow A_t\)
Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)
b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)
\(\Rightarrow \lambda\)
Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10 - 9 m đến 4 . 10 - 7 m là sóng nào dưới đây:
A. Tia Rơnghen
B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tia tử ngoại
D. Tia hồng ngoại
Đáp án C
Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10 - 9 m đến 4 . 10 - 7 m là tia tử ngoại.
Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 2 cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, tổng giữa bức xạ có bước sóng dài nhất và bức xạ có bước sóng ngắn nhất là
A. 417 nm
B. 570 nm
C. 1094 nm
D. 760 nm
Đáp án C
Để M là một vân sáng thì: x M = k λ D a ⇒ λ = x M a k D
Khoảng giá trị của sóng 380.10 − 9 ≤ λ ≤ 760.10 − 12
→ Ta thu được bảng giá trị:
k 1 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
λ (mm |
714 |
620 |
550 |
500 |
450 |
410 |
380 |
chiếu 1 bức xạ điện tưf có bước sóng nam đa vào catot của 1 tế bào quang điện. biết công thoát e cua KL làm catot là 3 eV và các e bắn ra với vận tôc ban đầu cực đại là 7.105 m/s, xác định bước sóng của bức xạ điện từ đó và cho biết bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ
Ta có: \(\lambda=\dfrac{hc}{A+\dfrac{1}{2}mv^2}=0,215.10^6m\Rightarrow\) bức xạ đó thuộc vùng tử ngoại.