Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 2:28

Đáp án C

A. C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O

→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử                     

B. C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O

→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử

C. CaO + 3C→CaC2+ CO      

→ Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (trong CO) và giảm từ 0 xuống -1 (trong CaC2) nên C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.            

D. C + O2 → CO2

→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 17:31

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2018 lúc 10:15

A. C + 2HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O.
B. C + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. CaO + 3C → CaC2 + CO. Trong phản ứng, C từ số oxi hóa là O lên số oxi hóa +2 và xuống số oxi hóa -1 → C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2019 lúc 17:41

Chọn B

Trong hợp chất, K chỉ có số oxi hóa +1. Do đó khi tham gia phản ứng hóa học, K chỉ đóng vai trò là chất khử.

Chú ý: Trong hợp chất, H ngoài số oxi hóa +1, còn có số oxi hóa -1 (trong H2O2, hiđrua kim loại…)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 9:33

Khi S phản ứng với các đơn chất có độ âm điện lớn hơn sẽ thể hiện tính khử

Do đó phản ứng (1) và (3), S đóng vai trò chất khử 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 6:19

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 5:32

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 12:20

Đáp án là A. 4S + 6NaOH → t °  2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 15:49

Đáp án C

Bình luận (0)