Đáp án là A. 4S + 6NaOH → t ° 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
Đáp án là A. 4S + 6NaOH → t ° 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → t ° SO2 (b) S + 3F2 → t ° SF6
(c) S + 6HNO3 → t ° H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (d) S + Hg → t ° HgS
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4 S + 6 N a O H → 2 N a 2 S + N a 2 S 2 O 3 + 3 H 2 O
B. S + 2Na → Na2S
C. S + 6 H N O 3 đ ặ c → H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 4 H 2 O
D. S + 3F2 → SF6
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây
A. 4 S + 6 NaOH ( đặc ) → t o 2 Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3 H 2 O
B. S + 3 F 2 → t o SF 6
C. S + 6 HNO 3 ( đặc ) → t o H 2 SO 4 + 6 NO 2 + 2 H 2 O
D. S + 2 Na → t o Na 2 S
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → t o SO2;
(b) S + 3F2 → t o SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc → t o H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S + O 2 → S O 2 ( 2 ) S + H 2 → H 2 S ( 3 ) S + 3 F 2 → S F 6 ( 4 ) S + 2 K → K 2 S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. Chỉ (1)
B. (2) và (4)
C. chỉ (3)
D. (1) và (3)
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O 2 → t o SO 2
(b) S + 3 F 2 → t o SF 6
(c) S + Hg → HgS
(d) S + 6 HNO 3 ( đặc ) → t o H 2 SO 4 + 6 NO 2 + 2 H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trong các phản ứng sau, chất nào là chất oxi hoá ? Chất nào là chất khử ? 2Na + S → Na 2 S
Cho các phản ứng hóa học sau:
( a ) S + O 2 → t o S O 2
( b ) S + H g → H g S
( c ) S + 3 F 2 → t o S F 6
( d ) S + 6 H N O 3 đ ặ c → t o H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 2 H 2 O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1