Xét cân bằng: N 2 O 4 ( k ) ⇄ 2 N O 2 ( k ) ở 25 o C . Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của N O 2
A. tăng 9 lần
B. tăng 3 lần
C. tăng 4,5 lần
D. giảm 3 lần
xét phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)2 + N2O + N2 + H2O . Nếu mol N2O : mol N2 là 2 : 3 thì khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : mol N2O : mol N2 là bao nhiêu ?
xét phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)2 + N2O + N2 + H2O . Nếu mol N2O : mol N2 là 2 : 3 thì khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : mol N2O : mol N2 là bao nhiêu ?
xét phản ứng : Al + HNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)2 + N2O + N2 + H2O . Nếu mol N2O : mol N2 là 2 : 3 thì khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : mol N2O : mol N2 là bao nhiêu ?
Xét các cân bằng sau:
2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) (1)
SO2(k) + 1/2 O2(k) ⇌ SO3(k) (2)
2SO3(k) ⇌ 2SO2(k) + O2 (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là:
A. K1= K2=( K3)-1.
B . K1=( K2)2=( K3)-1.
C. K1= K2= K3.
D. K1=2 K2=( K3)-1.
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) ⇔ CO(k) + 3H2(k)
b) CO2(k) + H2(k) ⇔ CO(k) + H2O(k)
c) 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k)
d) 2HI(k) ⇔ H2(k) + I2(k)
e) N2O4(k) ⇔ 2NO2(k) .
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄ 2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k) ⇄ CaCO3(r)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 4.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 5.
Chọn đáp án A
1) Không dịch chuyển
2) Dịch qua phải
3) Dịch qua trái
4) Không dịch chuyển
5) Dịch qua phải
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k) ⇌ CaCO3(r)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 5
Chọn đáp án B
Muốn cân bằng không dịch chuyển khi tăng áp thì tổng số mol khí không đổi sau phản ứng:
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe(r) + 3CO2(k) (Thỏa mãn 3 =3 )
2) CaO(r) + CO2(k) ⇄ CaCO3(r) (Không thỏa mãn 1 ≠0)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) (Không thỏa mãn 1 ≠2)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) (Thỏa mãn 2 =2 )
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) (Không thỏa mãn 3 ≠2)
xét phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)2 + N2O + N2 + H2O . Nếu mol N2O : mol N2 là 2 : 3 thì khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : mol N2O : mol N2 là bao nhiêu ?
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .