Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 5 2019 lúc 15:46

Đáp án B

- Đáp án A: là tổ chức liên kết của các nước khu vực Tây Âu một phần nhằm mục đích hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.

- Đáp án B: Kế hoạch Mácsan ngoài mặt là để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng mục đích chính của Mĩ là đưa ra những điều kiện “đính kèm” nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa (thuộc mục tiêu của Mĩ trong Chiến tranh lạnh) => Các nước Tây Âu tham gia kế hoạch này đồng nghĩa với việc ủng hộ Mĩ trong Chiến tranh lạnh.

- Đáp án C: Là một tổ chức thuộc phe Liên Xô và các nước XHCN => Các nước Tây Âu không tham gia tổ chức này.

- Đáp án D:

+ Là một tổ chức an ninh khu vực, thành lập ngày 25- 5- 1963 theo quyết định của Hội nghị cấp cao các nước châu Phi họp tại Addis Ababa (Ethiopia). Thành viên gồm 51 quốc gia châu Phi (trừ cộng hoà Nam Phi).

+ Tổ chức này có mục đích phát tríển sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa các nước châu Phi, củng cố tình đoàn kết giữa các nước đó trên trường quốc tế để tạo ra những điều kiện sống tốt nhất cho các dân tộc châu Phi; loại bỏ các hình thức của chủ nghĩa thực dân, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập của các quốc gia châu Phi.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2019 lúc 13:49

Đáp án B

- Đáp án A: là tổ chức liên kết của các nước khu vực Tây Âu một phần nhằm mục đích hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.

- Đáp án B: Kế hoạch Mácsan ngoài mặt là để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng mục đích chính của Mĩ là đưa ra những điều kiện “đính kèm” nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa (thuộc mục tiêu của Mĩ trong Chiến tranh lạnh) => Các nước Tây Âu tham gia kế hoạch này đồng nghĩa với việc ủng hộ Mĩ trong Chiến tranh lạnh.

- Đáp án C: Là một tổ chức thuộc phe Liên Xô và các nước XHCN => Các nước Tây Âu không tham gia tổ chức này.

- Đáp án D:

+ Là một tổ chức an ninh khu vực, thành lập ngày 25- 5- 1963 theo quyết định của Hội nghị cấp cao các nước châu Phi họp tại Addis Ababa (Ethiopia). Thành viên gồm 51 quốc gia châu Phi (trừ cộng hoà Nam Phi).

+ Tổ chức này có mục đích phát tríển sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa các nước châu Phi, củng cố tình đoàn kết giữa các nước đó trên trường quốc tế để tạo ra những điều kiện sống tốt nhất cho các dân tộc châu Phi; loại bỏ các hình thức của chủ nghĩa thực dân, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập của các quốc gia châu Phi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2017 lúc 15:15

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 3 2018 lúc 2:30

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2019 lúc 14:25

Đáp án: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 7 2017 lúc 3:35

Đáp án B

“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 

Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh” bao gồm:  

- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. 

- Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật...). 

- Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế. 

- Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông...) hoặc can thiệp vũ trang (CuBa, Grê-na-đa, Pa-na-ma...).

Queenis Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2017 lúc 14:52

Đáp án A

Tổ chức Hiệp ước Vácsava của các nước XHCN châu Âu ra đời năm 1955 nhằm thực hiện mục tiêu thành lập một liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị giữa các nước XHCN châu Âu. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2018 lúc 6:54

Đáp án A