Nguyễn Hoàng Nam

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 4:16

Ở đây có dùng một kiến thức vật lí: mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I.

• bình (1)_Coulomb kế: dựa vào khối lượng đồng ta có

Bảo toàn khối lượng

m chất rắn = 2,8 – 0,0325.56 + 0,01.64 = 1,62 gam

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 13:20

Đáp án D

Phản ng điện phân hai dung dịch:

Vì hai bình điện phân mắc ni tiếp nên cường độ dòng điện qua hai bình điện phân là như nhau.

Do đó số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân bằng nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 12:19

a) Sơ đồ mạch điện:

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 4 = 16 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 + 2 = 3 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 3 2 3 = 3 Ω   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 3 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R Đ   / /   R B )   n t   R

R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 3.6 3 + 6 = 2 Ω

⇒ R N = R Đ B + R = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; I = I R = I Đ B = E b R N + r b = 16 5 + 3 = 2 ( A ) ; P R = I R 2 . R = 2 . 2 . 3 = 12 ( W ) . I B = U Đ B R Đ = I Đ B . R Đ B R B = 2.2 6 = 2 3 ( A ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 64 2 . 2 3 . ( 3600 + 4.60 + 20 ) = 0 , 853   ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng  R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 1A

Ta có:  R N = R B X + R = R B . R X R B + R X = 6. R X 6 + R X + 3 = 18 + 9. R X 6 + R X

I = I B + I B . R B R X = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 R X = 16 18 + 9. R X 6 + R X + 3 ⇒ R X = 9 Ω .

Nhiệt lượng toả ra trên R X :

I X = I B . R B R X = 1.6 9 = 2 3 ; Q X = I 2 . R X . t = 2 3 . 2 . 9 . 3600 = 14400 ( J ) = 14 , 4 ( k J ) .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 13:33

a)  Sơ đồ mạch điện:

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 6 + 12 = 18 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 2 + 1 = 3 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 6 = 6 Ω   ;   I = P Đ U Đ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  ( R Đ   / /   R B )   n t   R

R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 6.3 6 + 3 = 2 Ω ⇒ I = I R = I Đ B = E b R N + r b = 18 6 + 3 = 2 ( A ) ; P R = I . R 2 . R = 2 . 2 . 4 = 16 ( W ) . I B = U Đ B R B = I Đ B . R Đ B R B = 2.2 3 = 4 3 ( A ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 64 2 . 4 3 . ( 3600 + 4.60 + 20 ) = 1 , 7   ( g ) .

b) Thay bóng đèn bằng R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 1A

Ta có:  R N = R B X + R = R B . R X R B + R X = 3. R X 3 + R X + 4 = 12 + 7. R X 3 + R X

I = I B + I B . R B R X = E b R N + r b

⇒ 0 , 8 + 0 , 8.3 R X = 18 12 + 7. R X 3 + R X + 3 ⇒ R X = 1 , 68 Ω

Nhiệt lượng toả ra trên R X :

I X = I B . R B R X = 0 , 8.3 1 , 68 = 1 , 43 ( A ) ; Q X = I 2 . R X . t = 1 . 432 . 1 , 68 . 2 . 3600 = 24735 ( J ) = 24 , 735 ( k J ) .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2019 lúc 13:18

Theo bài ra, tiến hành đin phân trong thời gian 500 giây thì bình 2 bắt đu xut hin khí ở catot.

 =>sau 500 giây thì Ag+ chuyn hóa hoàn tàn thành Ag và không có quá trình điện phân H2O ở catot

 =>I=0,193(A)

 - Bình 1, sau 500 giây thì số mol Cu2+ bị đin phân là nCu phản ng = 0,0005 mol

 => m = 0,032 gam và VO2 = 5,6 ml

 => Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 1:53

+/Bình 1: Ti Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e

 Do pH = 1 => n H+ = 0,1.0,5 = 0,05 mol

 Do 2 bình mc nối tiếp nên I1 = I2 => số mol e trao đổi như nhau ở 2 bình

 => n e trao đi = 0,05 mol

 +/Bình 2:  Ti Catot : Fe3+ + 1e → Fe2+ Ag+ + 1e → Ag Cu2+ + 2e → Cu

=> m = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,01 =2,8g

 =>

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2017 lúc 16:11

a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:

Ta có:  m = 1 F . A n . I p . t ⇒ I p = m F n A t = 0 , 48 . 96500 . 2 64 ( 16 . 60 + 5 ) = 1 , 5 ( A )

   b) Điện trở của bình điện phân:

Vì điện trở của ampe kế không đáng kể nên mạch ngoài có:  ( R p   n t   ( R 2   / /   R 3 ) )   / /   R 1

R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω   ;   U A B = U 1 = U p 23 = I p ( R p + R 23 ) = 1 , 5 . ( R p + 2 ) = 1 , 5 R p + 3 ;

I 1 = U 1 R 1 = 1 , 5 R p + 3 3 = 0 , 5 R p + 1   ;   I = I 1 + I 2 = 0 , 5 R p + 1 + 1 , 5 = 0 , 5 R p + 2 , 5 ; U A B = E - I r   ⇒   1 , 5 R p + 3 = 13 , 5 - ( 0 , 5 R p + 2 , 5 ) . 1   ⇒   R p = 4 Ω .

c) Số chỉ của ampe kế:

Ta có:  U 1 = 1 , 5 R p + 3 = 1 , 5 . 4 + 3 = 9 ( V )   ;   I 1 = U 1 R 1 = 9 3 = 3 ( A ) ;

U 23 = U 2 = U 3 = I p R 23 = 1 , 5 . 2 = 3 ( V )   ;     I 2 = U 2 R 2 = 3 4 = 0 , 75 ( A ) ; I A = I 1 + I 2 = 3 + 0 , 75 = 3 , 75 ( A ) .

d) Công suất mạch ngoài:  U N = U A B = U 1 = 9 V   ;   I = I 1 + I p = 3 + 1 , 5 = 4 , 5 ( A ) ;

P = U N . I = 9 . 4 , 5 = 40 , 5 ( W ) .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2017 lúc 14:34

Đáp án A

Bài này cần phải chú ý tới giả thiết là hai bình điện phân này được mắc nối tiếp nhau, do vậy cường độ dòng điện qua hai bình là như nhau, thời gian điện phân bằng nhau. Ta có

m 2 = 1 F . A 2 n 2 I . t m 1 = 1 F . A 1 n 1 I . t ⇒ m 1 m 2 = A 1 n 1 . n 2 A 2 = 64.1 2.108 ⇒ m 1 = 12,16 g

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2018 lúc 6:54

Bình luận (0)