Ví dụ nào sau đây nói về cơ quan tương đồng?
A. Gai xương rồng và lá hoa hồng
B. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
C. Mang cá và mang tôm
D. Cánh sâu bọ và cánh dơi.
Cho các cặp cơ quan sau:
(1) Cánh sâu bọ và cánh dơi. (2) Mang cá và mang tôm.
(3) Chân chuột chũi và chân dế chũi. (4) Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
(5) Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng. (6) Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án A
Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.
Cho các cặp cơ quan sau:
(1)Cánh sâu bọ và cánh dơi
(2)Mang cá và mang tôm
(3)Chân chuột chũi và chân dế chũi
(4)Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng
(5)Gai cây mây và gai cây xương rồng
(6)Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Số cặp cơ quan tương tự là (1), (2), (3), (4) (6)
Đáp án C
Câu (5) gai cây mây và gai cây xương rồng đều là biến dị của lá, là cơ quan tương đồng, không phải tương tự
Cho những ví dụ sau
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi
(3) Mang cá và mang tôm
(4) Chi trước của thú và tay người.
(5) Gai cây hoàng liên , gai cây hoa hồng
(6)Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.
(7) Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. (2) và (4),(5),(7)
B. (1) và (2) ,(4), (7)
C. (2), (7) và (4)
D. (1) và (3) và (7)
Lời giải
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là : (2), (4) (7)
Vây cá voi và cánh dơi là cơ quan tương đồng, chi trước của thú và tay người ( đều có nguồn gốc là chi trước của thú )
Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy . Nhụy ở cây đủ là cơ quan thoái hóa ( một dậng của cơ quan tương đồng )
Đáp án C
(5) gai hoàng liên là lá còn gai xương rồng là thân tạo nên
Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
(5) Chân chuột chũi và chân dế chũi.
(6) Gai cây xương rồng và gai cây hoa hồng.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. (1); (3)
B. (1); (2); (5).
C. (2); (4); (6)
D. (2); (4)
Các ví dụ về cơ quan tương đồng: 2,4
1,3,5,6 là các cơ quan tương tự
Gai cây xương rồng là biến dạng của lá nhưng gai cây hoa hồng lại là biến dạng của thân
Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng kiểu cấu tạo nhưng thực hiện các chức năng khác nhau
Cơ quan tương tự có kiểu cấu tạo khác nhau nhưng thực hiện các chức năng tương tự nhau
Đáp án D
Khi nói về cơ quan tương đồng, có mấy ví dụ sau đây là đúng?
(1). Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt,
(2). Củ khoai lang và củ khoai tây,
(3). Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng,
(4). Chân chuột chũi và chân dế chũi,
(5). Vòi hút của bướm và mỏ chim ruồi,
(6). Cánh dơi, cánh chim
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng nguồn gốc ở loài tổ tiên ban đầu.
Các cặp cơ quan tương đồng gồm có 1 và 6.
Củ khoai lang (rễ) và khoai tây (thân củ) là cơ quan tương tự.
3 là cơ quan tương tự vì gai cây hoàng liên là biến dạng của lá và cây hoa hồng lại do sự phát triển của biểu bì thân.
Các cặp còn lại là cơ quan tương tự.
Chú ý:
Cơ quan tương đồng |
- Tuyến nọc độc của rắn tương đồng với tuyến nước bọt của các loài khác. - Vòi hút của bướm tương đồng với đôi hàm dưới của các sâu bọ khác. - Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan là biến dạng của lá. |
Cơ quan tương tự |
- Cánh sâu bọ và cánh dơi. - Mang cá và mang tôm. - Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá và gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. |
Khi nói về cơ quan tương đồng, có mấy ví dụ sau đây là đúng?
(1). Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt,
(2). Củ khoai lang và củ khoai tây,
(3). Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng,
(4). Chân chuột chũi và chân dế dũi,
(5). Vòi hút của bướm và mỏ chim ruồi,
(6). Cánh dơi, cánh chim.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng nguồn gốc ở loài tổ tiên ban đầu ,
Các cặp cơ quan tương đồng gồm có 1 và 6
Củ khoai lang ( rễ ) và khoai tây ( thân củ ) là cơ quan tương tự
Các cặp còn lại là cơ quan tương tự
Đáp án B
Cho các cặp cơ quan sau:
I. Chân chuột chũi và chân dế chũi. II. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
III. Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng. IV. Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn D
Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.
Cho các cặp cơ quan sau:
I. Chân chuột chũi và chân dế chũi.
II. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
III. Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng.
IV. Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn D
Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.
Khi nói về cơ quan tương đồng, có mấy ví dụ sau đây là đúng?
(1). Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt
(2). Củ khoai lang và củ khoai tây
(3). Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng
(4). Chân chuột chũi và chân dế dũi
(5). Vòi hút của bướm và mỏ chim ruồi
(6). Cánh doi, cánh chim.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Cơ quan tương đồng là những cơ quan cùng nguồn gốc ở loài tổ tiên ban đầu.
Các cặp cơ quan tương đồng gồm có 1 và 6.
Củ khoai lang (rễ) và khoai tây (thân củ) là cơ quan tương tự.
3 là cơ quan tương tự vì gai cây hoàng liên là biến dạng của lá và cây hoa hồng lại do sự phát triển của biểu bì thân.
Các cặp còn lại là cơ quan tương tự.
Cho các ví dụ sau:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.
(2) Cánh dơi và tay người.
(3) Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
(4) Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
(5) Ruột thừa ở người và manh tràng ở thỏ.
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh tiến hóa đồng quy?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án: A
Các ví dụ về tiến hóa đồng quy phải là cơ quan tương tự
1 Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác là cơ quan tương đồng.
2 cánh dơi và tay người là cơ quan tương đồng
3 gai hoa hồng (biến dạng của biểu bì thân ) và gai cây hoàng liên (biến dạng của lá) là cơ quan tương tự.
4 tua cuốn của đậu và gai xương rồng là cơ quan tương đồng ( đều là biến dạng của lá )
5 ruột thừa ở người và mang tràng ở thỏ là cơ quan tương đồng, trong đó ruột thừa ở người là cơ quan thoái hóa
Vậy, chỉ có ý 3 là phù hợp.