Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2017 lúc 8:32

Đáp án: D

Do cấu tạo cơ quan sinh sản của bí và mướp khác nhau, vòi nhụy ở hoa bí dài hơn vòi nhụy ở hoa mướp, do đó hạt phấn của mướp không thể thụ phấn cho hoa bí.

→ Đây là hiện tượng cách li cơ học.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2018 lúc 13:09

Đáp án A

I. Đúng.

II. Đúng

III. Sai. Quần thể vẫn chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.

IV. Đúng. Diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 9:14

Đáp án D

Do cấu tạo cơ quan sinh sản của bí và mướp khác nhau, vòi nhụy ở hoa bí dài hơn vòi nhụy ở hoa mướp, do đó hạt phấn của mướp không thể thụ phấn cho hoa bí

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 9:40

Đáp án B

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 13:13

Đáp án B

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2019 lúc 13:58

Đáp án B

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 14:58

Chọn D

Mối quan hệ giữa loài A và B là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm, loài A trong quá trình thực hiện các chức năng sống của nó (cụ thể ở đây là sinh sản) đã vô tình làm hại đến loài B.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2019 lúc 8:09

Đáp án C

Ta thấy loài côn trùng A đã vô tình làm hai đến loài thực vật B. Loài thực vật B quả bị hỏng đã vô tình giết chết ấu trùng (Đúng là luật nhân quả...:))

=> Đó là quan hệ ức chế cảm nhiễm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 14:52

D

Mối quan hệ giữa loài A và B là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm, loài A trong quá trình thực hiện các chức năng sống của nó (cụ thể ở đây là sinh sản) đã vô tình làm hại đến loài B.

Bình luận (0)