Tên gọi của H2NCH2COOH là
A. glyxin
B. axit glutamic
C. metylamin
D. alanin
Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin, phenol, lysin, alanin. Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Đáp án C
Các chất làm đổi màu quỳ tím ẩm
+ Sang xanh: metylamin, etylamin, lysin
+ Sang đỏ: axit glutamic
→ Có 4 chất
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là?
A. 3,32
B. 3,87
C. 4,12
D. 4,44
Cho các chất sau:
a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin
e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic
i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic
Số aminoaxit là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Các chất là aminoaxit trong các chất trên là:a,d,g,j(4)
Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án D
(a) Đúng:
● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O
● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7.
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng ⇒ chọn D.
Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenoltalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án D.
(a) Đúng:
● CH3COOH + CH3OH(xt: H2SO4 đặc, to) ⇄ CH3COOCH3 + H2O
● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3
● 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
(b) Đúng vì Glyxin có pH = 7 và metylamin có pH > 7.
(c) Sai vì Glu có pH < 7 nên không làm đổi màu phenolphtalein.
(d) Sai vì đều có 1 đồng phân cấu tạo (CH3NH2 và CH3OH).
⇒ (a) và (b ) đúng.
Cho các nhận định sau :
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin, Mg kim loại
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn dimetylamin
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenolphtalein
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O
Số nhận định đúng là
A.1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D
Các nhận định đúng là : (1), (2)
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 56,25 gam H2O và 0,085 mol N2. Giá trị của gần nhất với a là?
A. 3,00
B. 3,15
C. 3,85
D. 4,25
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, triolein, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol X cần dùng vừa đủ 5,605 mol O2, thu được hỗn hợp gồm m gam CO2; 71,46 gam H2O và 0,07 mol N2 (Biết triolein chiếm 26,224% về khối lượng trong X). Giá trị của m là?
A. 112,34
B. 134,54
C. 157,78
D. 173,36
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, triolein, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,39 mol X cần dùng vừa đủ 7,4525 mol O2, thu được hỗn hợp gồm m gam CO2; 93,69 gam H2O và 0,085 mol N2 (Biết triolein chiếm 38,573% về khối lượng trong X). Giá trị của m là?
A. 234,08
B. 214,32
C. 221,13
D. 206,45
Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là
A. quỳ tím
B. phenolphtalein
C. natri hiđroxit
D. natri clorua
Đáp án A
|
Metylamin |
Glyxin |
Axitglutamic |
Quỳ tím |
Chuyển màu xanh |
Không đổi màu |
Chuyển màu đỏ |