Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 5:21

Đáp án C

Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.

Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.

Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.

Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4

→ 2 n B a ( O H ) 2 + n N a O H = 0 , 4 . 2 = 0 , 8

Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.

Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.

Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.

Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol

Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4

n A l ( O H ) 3 = 0 , 4   m o l → n B a C O 3 = 0 , 25 = n B a ( O H ) 2 → n N a O H = 0 , 3   m o l

Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na

Bảo toàn e: 

n O = 0 , 25 . 2 + 0 , 4 . 3 + 0 , 7 - 0 , 45 . 2 2 = 0 , 75 → m = 73 , 15   g a m

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2017 lúc 17:43

Đáp án C

Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.

Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.

Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.

Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4

Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.

Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.

Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.

Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol

Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4

Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na

Bảo toàn e:  

= 0,75 

=> m = 73,15 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2017 lúc 5:39

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 4:24

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2017 lúc 10:46

Đáp án C

Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.

Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.

Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.

Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.

Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4

Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.

Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.

Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.

Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol

Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4 

nNaOH = 0,3 mol

Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na

Bảo toàn e:

m = 73,15 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 14:42

Định hướng tư duy

Dung dịch Y chứa 

Tại vị trí 0,75 mol axit  → A l 3 + : 0 , 1 N a + : a S O 4 2 - :   0 , 75 - ( b + c ) → a + 0 , 3 = 1 , 5 - 2 b - 2 c → a = 0 , 7 b = 0 , 05 c = 0 , 2  

Chuyển dịch điện tích => m= 80,35-0,45.16= 73,15 => %O= 16,4%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2017 lúc 5:41

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 18:24

Đáp án D

+ Dựa vào đồ thị biểu diễn quá trình phản ứng của HCl với dung dịch Y, ta thấy Y chứa NaOH và NaAlO2.

+ Gọi x là thể tích HCl để trung hòa NaOH và làm kết tủa hết NaAlO2 trong Y, ta có đồ thị:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2018 lúc 2:07

Đáp án A