Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm. Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là
A. C3H4O2
B. CH2O
C. C2H4O2
D. C2H2O2
Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hóa hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo của X là
A.HCOOH
B.OHC-CH2-CHO
C.OHC-CHO
D.HCHO
Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C,H,O). Cho 5,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 43,2 gam Ag. Hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6 gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O
B. nCO2 = 2nH2O
C. 2 nCO2 = nH2O
D. 3nCO2 = nH2O
ĐÁP ÁN B
Xét chất Y : , nNa = 0,2 mol = 2nancol => Y có 2 nhóm OH => Y có tối đa 2 nhóm CHO
Xét chất X :
, nAg = 0,4 mol.
+) TH1 : Nếu là HCHO -> nHCHO = 0,193 mol => ¼ nAg (Loại)
+) TH2 : Nếu là RCHO -> nRCHO = ½ nAg = 0,2 mol => MRCHO = 29(Loại)
+) TH3 : Nếu là R(CHO)2 -> nR(CHO)2 = ¼ nAg = 0,1 mol => M = 58 => (CHO)2
Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C,H,O). 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 43,2 gam Ag. Hydro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6 gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O
B. nCO2=2nH2O
C. nH2O=2nCO2
D. nH2O=3nCO2
Đáp án B
Khi 0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y có tổng số nhóm OH và COOH trong phân tử là 2
Mà X hidro hóa tạo Y => X có 2 nhóm CHO ( Vì X thuần chức )
. => nX = ¼ nAg = 0,1 mol
=> MX = 58g => X là (CHO)2
Khi đốt cháy X thì nCO2 = 2nH2O
Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C,H,O). 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 43,2 gam Ag. Hydro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6 gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O
B. nCO2=2nH2O
C. nH2O=2nCO2
D. nH2O=3nCO2
Đáp án B
, Khi 0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y có tổng số nhóm OH và COOH trong phân tử là 2
Mà X hidro hóa tạo Y => X có 2 nhóm CHO ( Vì X thuần chức )
. => nX = ¼ nAg = 0,1 mol
=> MX = 58g => X là (CHO)2
Khi đốt cháy X thì nCO2 = 2nH2O
Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A
A. CH3CHO.
B. CH2=CHCHO.
C. OHCCHO.
D. HCHO
Hướng dẫn giải
nAg = 43,2 /108 = 0,4 mol => nA = 0,1 mol => MA = 58 => A là: OHCCHO.
Chọn C
Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N). Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư người ta thu được 9,7 gam muối của một α-amino axit và một ancol Y. Tách lấy ancol, sau đó cho qua CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn gảm 1,6 gam. Sản phẩm hơi thu được cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X là:
A. CH3CH(NH2)COOC2H5
B. H2NCH2COOC2H5
C. CH3CH(NH2)COOCH3
D. H2NCH2COOCH3
Đáp án D
• X + NaOH → muối của α-amino axit + ancol Y RCH2OH
• RCH 2 OH + CuO → t 0 RCHO + Cu + H 2 O
Khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam → nRCH_2OH = nRCHO = 1,6 : 16 = 0,1 mol
0 , 1 mol RCHO → AgNO 3 NH 3 0 , 4 mol Ag
→ Y là CH3OH → X có dạng H2NR1COOCH3 → muối thu được là H2NR1COONa
• nH2NR1COONa = nCH3OH = 0,1 mol → MH2NR1COONa = 9,7 : 0,1 = 97 → MR1 = 14 → R1 là -CH2-
→ X là H2NCH2COOCH3
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chứa C,H,O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm trong số các nhóm –CHO, -COOH, -CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Cho 17,1 gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 17,1 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3 dư thu được 54 gam Ag. Gía trị của m là:
A. 4,5.
B. 6,3.
C. 9,0.
D. 12,6.
*Xét giai đoạn X tác dụng với AgNO3/NH3:
Số mol Ag thu được là:
Mỗi chất trong X có hai nhóm chức => Các chất trong X là HCHO
Sơ đồ phản ứng:
*Xét giai đoạn đốt cháy X:
Số mol CO2 thu được là:
=> X gồm OHC – CH2OH và OHC – COOH
Đặt số mol các chất trong X là: OHC – CH2OH: a mol; OHC – COOH: b mol. Ta có:
*Sơ đồ phản ứng đốt cháy X:
Đáp án B.
Hỗn hợp X gồm một ancol A và hai sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam kim loại Ag. Phần trăm số mol của ancol bậc hai trong X là:
A. 37,5%.
B. 62,5%.
C. 48,9%.
D. 51,1%.
Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50< MX<MY<MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C,H,O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít CO2. Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,568 lít CO2. Mặt khác cho m gam T phản ứng với AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 4,6
B. 4,8
C. 5,2
D. 4,4
Đáp án A
Suy ra X, Y, Z không có hidrocacbon
Vì 50< MX<MY<MZ suy ra X,Y, Z không thể là HCHO và HCOOH
X,Y,Z là OHC-CHO;OHC-COOH;HOOC-COOH
mT=mCHO+mCOOH=0,05.29+0,07.45=4,6 gam