Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 3:41

Đáp án C.

Cần nhớ: Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ. Càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazo càng mạnh và ngược lại càng nhiều gốc hút e thì tính bazo càng yếu.

Do đó ta có thứ tự tính bazo tăng dần như sau:

amin bậc III hút e < amin bậc II hút e < amin bậc I hút e < NH3 < amin bậc I đẩy e < amin bậc II đẩy e < amin bậc III đẩy e

Nhóm đẩy: Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): CH3-, C2H5-, iso propyl …

Các nhóm còn chứa cặp e chưa liên kết: -OH (còn 2 cặp), -NH2 (còn 1 cặp)….

Nhóm hút: tất cả các nhóm có chứa liên kết π, vì liên kết π hút e rất mạnh.

Những gốc hydrocacbon không no: CH2=CH-, CH2=CH-CH2- …

Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehyt), -CO- (cacbonyl), -NO2 (nitro), ….

Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen)…

2. Đáp án D. Khi cho CH3NH2 tác dụng với dung dịch HCl đặc ta thấy xung quanh xuất hiện khói trắng. Dựa vào đó nhận biết được CH3NH2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2017 lúc 5:11

Chọn A

Cấu tạo các amin: phenylamin: C6H5NH2; metylamin: CH3NH2;

propylamin: CH3CH2CH2NH2; etylamin: CH3CH2NH2.

anilin (phenylamin) là amin thơm, có chứa vòng benzen

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2017 lúc 5:29

Chọn đáp án A

Cấu tạo các amin: phenylamin: C6H5NH2; metylamin: CH3NH2;

propylamin: CH3CH2CH2NH2; etylamin: CH3CH2NH2.

anilin (phenylamin) là amin thơm, có chứa vòng benzen → chọn đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2019 lúc 2:09

Chọn đáp án A

Cấu tạo các amin:

phenylamin: C6H5NH2 

metylamin: CH3NH2

propylamin: CH3CH2CH2NH2

etylamin: CH3CH2NH2

anilin (phenylamin) là amin thơm, có chứa vòng benzen.

Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
21 tháng 10 2016 lúc 12:09

Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

A. amoniac < etylamin < phenylamin.

B. etylamin < amoniac < phenylamin.

C. phenylamin < amoniac < etylamin.

D. phenylamin < etylamin < amoniac.

 
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2019 lúc 7:13

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2017 lúc 6:55

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2017 lúc 17:14

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2017 lúc 15:38

Đáp án A

dùng Qùy tím ta có:

nhóm 1: axit axetic, axit glutamic làm quì tím hóa đỏ

nhóm 2: metylamin, lysin làm quì tím hóa xanh

nhóm 3: Nước,benzen, glyxin quì tím không đổi màu

trong nhóm 3 đổ các chất vào nhau nhận được benzen còn nước và glyxin

nhóm 2 có metyl amin là chất khí>>> nhận dc 2 chất nhóm 2

lấy metyl amin cho vào 2 chất còn lại trong nhóm 3, nhóm nào làm quì tím xanh trc là nước, còn lại glyxin

lấy metyl amin cho vào 2 chất nhóm 1 với cùng thể tích, chất nào làm quì tím k hóa đỏ nữa tước là axit axetic, chất còn lại là axit glutamic