Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5 cos 100 πt A chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω . Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
A. 250 W.
B. 160 W
C. 125 W.
D. 500 W
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức
chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R
A. 250 W
B. 160 W
C. 125 W.
D. 500 W.
Đáp án C
+ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất tức thời trong i = I 2 cos 100 πt có biểu thức p = 40 + 40 cos 200 πt W . Giá trị của I là
A. 2 A
B. 2 A
C. 2 2 A
D. 4 A
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất tức thời trong i = I 2 cos ( 100 π t ) có biểu thức p = 40 + 40 cos ( 200 π t ) W. Giá trị của I là
A. 2 A
B. 2A
C. 2 2 A
D. 4A
Đáp án B
+ Đoạn mạch chỉ chứa R thì u luôn cùng pha với i → u = 10 I 2 cos ω t
Công suất tức thời
+ So sánh với phương trình bài toán, ta có
10 I 2 = 40 A → I = 2 A
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω thì công suất tức thời trong i = I 2 cos ( 100 πt ) có biểu thức p = 40 + 40cos ( 200 πt ) W. Giá trị của I là
A. 2 A
B. 2 A
C. 2 2 A
D. 4 A
Đáp án B
+ Đoạn mạch chỉ chứa R thì u luôn cùng pha với i → u = 10 I 2 cos ω t .
Công suất tức thời
+ So sánh với phương trình bài toán, ta có 10 I 2 = 40 A → I = 2 A
Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(ωt + φ) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
A. Q = 0 , 5 I 0 2 R t
B. Q = 2 I 0 2 R t
C. Q = I 0 2 R t
D. Q = 2 I 0 2 R t
Đáp án A
+ Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức Q = 0 , 5 I 0 2 R t
Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(wt + j) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
A. Q = 0,5 I 0 2 Rt
B. Q = 2 I 0 2 Rt
C. Q = I 0 2 Rt
D. Q = 2 I 0 2 Rt
Chọn A
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2 π H, Điện trở thuần R = 100Ω và tụ điên có điện dung C = 10 - 4 π . Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i = 2 cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là 2 2 . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch
A. u = 200cos(100πt + π 4 )(V)
B. u = 200cos(25πt - π 4 )(V)
C. u = 200cos(100πt + π 4 ) (V) hoặc u = 200cos(25πt - π 4 )(V)
D. u = 20cos(100πt + π 4 ) (V) hoặc u = 200cos(25πt - π 4 )(V)
Chọn C
Ta có
cosφ = R Z
=> Z = R cos φ =100 2 Ω;
ZL - ZC = ± Z 2 - R 2 = ± 100
=>2πfL - 1 2 πfC = 4f - 10 4 2 f = ± 10 2
=>8f2 ± 2 . 10 2 f - 10 4 =0
f = 50 Hz hoặc f =25Hz.
U=I.Z=100 2 V
Trường hợp f = 50 Hz ta có ZL > ZC nên u sớm pha hơn i
Trường hợp f = 25 Hz ta có ZL < ZC nên u trễ pha hơn i
Vậy u = 200cos(100πt + π 4 ) (V) hoặc u = 200cos(25πt - π 4 )(V)
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2 π H, điện trở thuần R=100Ω và tụ điên có điện dung C = 10 - 4 π . Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i = 2 cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là 2 2 . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch:
A. U = 200cos(100πt + π 4 )
B. u = 200cos(25πt - π 4 )(A)
C. u = 200cos(100πt + π 4 ) (A) hoặc u = 200cos(25πt - π 4 )(A)
D. u = 20cos(100πt + π 4 ) (A) hoặc u = 200cos(25πt - π 4 )(A)
Chọn C
Ta có cosφ = R/Z
Vậy u= 200cos(100πt + π 4 ) (A) hoặc u = 200cos(25πt - π 4 )(A)