Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2018 lúc 5:20

Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 2 2019 lúc 9:57

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 9 2019 lúc 9:10

Chọn đáp án D.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2019 lúc 15:48

Chọn đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2019 lúc 13:49

Đáp án: D

k toan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 4 2018 lúc 6:50

Đáp án: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 1 2018 lúc 11:10

Đáp án D

*Ở Liên Xô:

- Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô lại chậm thích ứng, chậm đề ra các biện pháp sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.

- Đến khi thực hiện đường lối cải tổ lại sai lầm, bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là thực hiện đa nguyên, đa đảng, nghĩa là phá vỡ nguyên tắc xã hội chủ nghĩa – Đảng cộng sản không phải tổ chức duy nhất nắm quyền.

-> Chính vì thế, đến năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ. Đây được xem là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

*Bài học với Việt Nam:

Từ sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cần phải có sự biến đổi linh hoạt với tình hình thực tế và không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2018 lúc 5:05

Đáp án A

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là do chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ lại mắc phải sai lầm nghiêm trọng. Trong hoàn cảnh mới, Việt Nam cần có sự thay đổi và thích ứng kịp thời, nền kinh tế bao cấp chỉ có tác dụng trong thời chiến, còn thời bình nó lại phản tác dụng. Cho đến năm 1986, khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường. Đồng thời, tăng cường học hỏi và áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Hơn thế nữa, Việt Nam cũng không nên xa rời nguyên tắc chủ nghĩa xã hội như Liên Xô, thực hiện đa nguyên đã đảng mà cần giữ vừng quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản.

=> Phải có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với thực tế nhưng không xa rời nguyên tắc chủ nghĩa xã hội là bài học Việt Nam cần phải nhìn nhận và khắc phục trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2019 lúc 14:02

Đáp án D

*Ở Liên Xô:

- Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô lại chậm thích ứng, chậm đề ra các biện pháp sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.

- Đến khi thực hiện đường lối cải tổ lại sai lầm, bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là thực hiện đa nguyên, đa đảng, nghĩa là phá vỡ nguyên tắc xã hội chủ nghĩa – Đảng cộng sản không phải tổ chức duy nhất nắm quyền.

-> Chính vì thế, đến năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ. Đây được xem là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

*Bài học với Việt Nam:

Từ sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cần phải có sự biến đổi linh hoạt với tình hình thực tế và không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.