Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?
A. H 2 NCH 2 COOH .
B. CH 3 CH ( NH 2 ) COOH .
C. HOOCCH 2 CH ( NH 2 ) COOH .
D. H 2 NCH 2 CH 2 COOH .
Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
Đáp án A
Glyxin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N.
Glyxin có công thức cấu tạo thu gọn là H2NCH2COOH
Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm H2NCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH là
A. 3
B. 2
C. 9
D. 4
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (5).
D. (1); (2); (3); (4).
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (5).
D. (1); (2); (3); (4).
Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (5).
D. (1); (2); (3); (4).
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisobutanoic.
B. Axit 2-aminobutanoic.
C. Axit n –aminobutiric.
D. Axit β –aminobutiric.
Cách gọi tên thay thế: Axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ C T C T C H 3 − C H 2 − C H N H 2 − C O O H có tên thay thế : Axit 2-aminobutanoic.
Đáp án cần chọn là: B