Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 10:25

Đáp án B

Do thu được muối của axit đa chức nên X là NH4OOC-COOH3NCH3.

Chất Y là (NH2)2CO.

Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y

=> 138x + 60y = 10,32

Cho E tác dụng với NaOH thu được khí gồm NH3 x+2y mol và CH3NH2 x mol.

2x+2y=0,24 mol

Giải được: x=0,04; y=0,08.

Cho E tác dụng với HCl loãng dư thì chất hữu cơ thu được là HOOC-COOH 0,04 mol và 0,04 mol CH3NH3Cl

=> m = 6,3g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 2:24

Đáp án B

Do thu được muối của axit đa chức nên X là NH4OOC-COOH3NCH3.

Chất Y là (NH2)2CO.

Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y

=> 138x+60y= 10,32

Cho E tác dụng với NaOH thu được khí gồm NH3 x+2y mol và CH3NH2 x mol.

=> 2x+2y= 0,24 mol

Giải được: x=0,04; y=0,08.

Cho E tác dụng với HCl loãng dư thì chất hữu cơ thu được là HOOC-COOH 0,04 mol và 0,04 mol CH3NH3Cl

=> m=6,3 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2018 lúc 13:27

Đáp án B

=> mMUỐI = m(COONa)2 + mNa2CO3 = 0,01.134 + 0,01.106 = 2,4(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 13:57

Đáp án B

X là CH2(COONH4)2 hoặc NH4OOC – COONH3CH3 : a mol

Y là  (COONH3)2CO3 hoặc NH4 – CO3 – NH3C2H5 :  b mol

CH2(COONH4)2 + NaOH → muối + NH3

NH4OOC – COONH3CH3+ NaOH → muối + (NH3 + CH3NH2)

(COONH3)2CO3 + NaOH → muối + NH3

NH4 – CO3 – NH3C2H5 + NaOH → muối + (NH3 + C2H5NH2)

Nên xảy ra 2 TH

TH 1 : X là CH2(COONH4)2: a mol , Y là NH4 – CO3 – NH3C2H5: b mol

138a +124 b = 2,62 và 0,04 = 2a + 2b

→ a = 0,01 và b= 0,01  → nNH3 = 0,03 mol và nC2H5NH2 = 0,01 mol ( thỏa mãn )

→ muối 0,01 mol CH2(COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3 → mmuối = 2,54

TH 2: X là NH4OOC – COONH3CH3, Y là (CH3NH3)2CO3

138a +124 b = 2,62 và 0,04 = 2a + 2b

→ a = b = 0,01

→ nNH3 = 0,01 mol và nCH3NH2= 0,03 mol ( thỏa mãn )

→ muối 0,01 mol (COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3

→ mmuối = 2,4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2018 lúc 5:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2017 lúc 6:21

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 5:49

Đáp án : B

 

R(OH)n   → N a n 2 H 2

⇒ n R O H n = 0 , 45 n  

(R’COOH)nR + nNaOH à nRCOONa + R(OH)n

=> nNaOH = nRCOONa = 0,45 < 0,69 => nNaOH dư = 0,24 (mol)

RCOONa + NaOH → C a O , t ∘ RH + Na2CO3

0,45            0,24            0,24

=> MRH = 30 (C2H6)

=> Muối C2H5COONa

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

mX = m muối  + m ancol – mNaOH pư = 0,45 . 96 + 15,4 – 0,45.40 = 40,6 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2017 lúc 12:13

Đáp án C

Đặt CTHH của muối là RCOONa

X + 0,69mol NaOH → RCOONa + 15,4 gZ + NaOH ( có thể dư)

Z + Na → 0,225 mol H2

→nOH(Z) =  0,225.2=0,45 mol

X tạo bởi các axit đơn chức → nRCOONa = nOH =0,45 mol

→ cô cạn Y : 0,45 mol RCOONa ; 0,24 mol NaOH

PTHH:  

Theo PTHH nRH = nNaOH = 0,24 mol → MRH = 7,2 :0,24 =30 → R =29 (C2H5)

Bảo toàn khối lượng khi cho X vào dd NaOH ta có

 

→ m +0,69.40=0,45.(29+44+23)+15,4 + 0,24.40

→ m=40,6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 2:43

Chọn đáp án C

X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức tác dụng với NaOH sinh ancol.

X gồm hỗn hợp các este.!

Ta có:

-OH + Na → -ONa + 1/2H2↑ 

nNaOH phản ứng = = 0,45 mol.

 

>

RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3

⇒ RCOONa dư, NaOH hết.

⇒ nRH = 0,24 mol 

⇒ MRH = 7,2 ÷ 0,24 = 30 

⇒ R là C2H5-.

Bảo toàn khối lượng: 

Bình luận (0)